K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 6 2021

\(\sqrt{x^2-2x+4}+1\)   

\(=\sqrt{x^2-2x+1+3}+1\)   

\(=\sqrt{\left(x-1\right)^2+3}+1\)   

Có 

\(\left(x-1\right)^2+3\ge3\forall x\)

\(\sqrt{\left(x-1\right)^2+3}\ge\sqrt{3}\)   

\(\sqrt{\left(x-1\right)^2+3}+1\ge\sqrt{3}+1\)   

Dấu = xảy ra khi và chỉ khi 

x - 1 = 0 

x = 1 

Vậy min = \(\sqrt{3}+1\)   khi và chỉ khi x = 1 

21 tháng 6 2021

thanks

1:

a: 2 tạ=20 yến

20 yến=2 tạ

5 tấn 5kg=5005kg

b: 3 giờ=180 phút

180 phút=3 giờ

5 phút 6 giây=306 giây

5m29cm2=50009cm2

c: \(12dm^2=1200cm^2\)

\(503dm^2=5m^33dm^2\)

3:

Đoàn xe có 30 ô tô thì khối lượng hàng chở được sẽ là:

15:5*30=90(tấn)

19 tháng 8 2023

ủa bạn ơi thiếu bài 2 nhé!!!

2 tháng 7 2023

a,Cứ 1 giờ xe A đi được: 1:15 = \(\dfrac{1}{15}\) (quãng đường AB)

Cứ 1 giờ xe B đi được: 1 : 12 = \(\dfrac{1}{12}\)( quãng đường AB)

Thời gian hai xe gặp nhau là: 1: (\(\dfrac{1}{15}\)+\(\dfrac{1}{12}\)) = \(\dfrac{20}{3}\) (giờ)

Đổi \(\dfrac{20}{3}\) giờ = 6 giờ 40 phút

Hai xe gặp nhau lúc: 

6 giờ 30 phút + 6 giờ 40 phút = 13 giờ 10 phút

b, Sau 6 giờ hai xe đi được: (\(\dfrac{1}{15}+\dfrac{1}{12}\))\(\times\)6 = \(\dfrac{9}{10}\)(quãng đường AB)

48 km ứng với phân số là: 1 - \(\dfrac{9}{10}\) = \(\dfrac{1}{10}\)(quãng đường AB)

Quãng đường AB dài: 48 : \(\dfrac{1}{10}\) = 480 (km)

Đáp số: a, 13 giờ 10 phút

             b,  480 km

 

 

 

 

2 tháng 7 2023

(\(x+1\))+(\(x+2\))+...+(\(x\) + 211) = 23632

(\(x\) + \(x\)+...+\(x\)) + (1 + 2 +...+211) = 23632

Xét dãy số: 1; 2; 3; ...;211 đây là dãy số cách đều với khoảng cách là:

2-1= 1

Số số hạng là: (211- 1):1 + 1 = 211 (số)

Ta có:

\(x\) \(\times\) 211 + ( 211 +1)\(\times\)211 : 2 = 23632

\(x\times\) 211 + 22366 = 23632

\(x\times211\) = 23632 - 22366

\(x\times\) 211 = 1266

\(x\) = 1266 : 211

\(x\) = 6 

20 tháng 3 2022

Tham khảo:

Tài sản quý giá của con người là học tập (Bị động). Học tập giúp chúng ta mở mang trí óc,biết được nhiều điều xung quanh chúng ta (Chủ động). Ta có thể học theo nhiều cách ngoài thầy cô,cha mẹ, ta còn nên học tập bạn bè,những người hiểu biết rộng hơn chúng ta để thu nhập được một số lượng lớn kiến thức mà mình chưa có hay chưa từng biết đến. Cuộc đời con người chỉ có một con đường dẫn đến thành công là học tập. Nếu như không học học chúng ta sẽ có hiểu biết hạn hẹp, đầu óc sẽ trở nên lú lẫn và từ đó mà ta chẳng thể làm được điều gì cả.Thử nghĩ xem nếu bạn không học mà tình cờ muốn mua một loại thuốc trong khi bản thân lại không biết chữ thì làm sao bạn có thể mua được nó ;bạn không biết tính toán thì sao mua được đồ ăn? Khi không học chúng ta sẽ khó xử như thế đấy vậy nên chúng ta phải học. Học có chất lượng để hiểu biết,để tận hưởng được hết những trải nghiệm quý giá trong cuộc đời.

20 tháng 3 2022

mình cám ơn nhiều ạ 

18 tháng 2 2016

2x + 7 chia hết cho x + 1

=> 2x + 2 + 5 chia hết cho x + 1

=> 2.(x + 1) + 5 chia hết cho x + 1

mà 2.(x + 1) chia hết cho x + 1

=> 5 chia hết cho x + 1

=> x + 1 thuộc Ư(5) = {-5; -1; 1; 5}

=> x thuộc {-6; -2; 0; 4}.

18 tháng 2 2016

Ta có 2x+7 = 2x +2 +5 

Để 2x+7 chia hết cho x+1 thì 5 chia hết cho x+1 

=> x+1 thuộc Ư(5) = { -5 ; -1 ; 1 ;5 } 

Ta có bảng sau : 

x +1-5-115
x-6-204

 Vậy x = { -6 ; -2 ; 0 ; 4 } thì 2x+7 chia hết cho x+1

19 tháng 2 2020

=3 nha bn

19 tháng 2 2020

KANZAKI MIZUKI GIẢI TRINH TỰ HỘ MÌNH VỚI

1 tháng 7 2023

Câu 7:

a, Dấu phẩy thứ nhất dùng để: Đánh dấu ranh giới giữa các từ có cùng chức vụ trong câu (cụ thể là ranh giới giữa hai trạng ngữ thời gian và nơi chốn)

b, Dấu phẩy thứ hai dùng để: Đánh dấu ranh giới giữa các thành phần phụ với chủ ngữ, vị ngữ trong câu.

1 tháng 7 2023

Vì em cần bài 7 nên anh làm bài 7 thui hi ^^ Em xem có gì không hiểu thì hỏi lại nha!

16 tháng 3 2017

bài 1:Câu 1:Tôi(chủ,đại từ)/đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng(vị ngữ, động từ).

Câu 2:Đôi càng tôi (chủ ngữ, cụm danh từ)/mẫm bóng(vị ngữ, tính từ)

Câu 3:những cái vuốt ở khoeo, ở chân (chủ ngữ, cụm danh từ)/cứ cứng dần và nhọn hoắt(vị ngữ hai cụm tính từ).

Câu 4:Tôi chủ ngữ (đại từ, chủ ngữ)/co cẳng lên đạp phanh pháchvào các ngọn cỏ(vị ngữ, hai cụm động từ)

Câu 5:Những ngọn cỏ (chủ ngữ, cụm danh từ)/gẫy rạp, y nhu có nhát dao vừa lia qua

Bài 2:a) Sáng nay em đã giúp bạn lan trực nhật

b)Cô giáo em rất tận tình với học sinh

c)Thạch Sanh là một chàng trai dũng cảm

Bài 3:-Câu a)chủ ngữ:em(Trả lời cho câu hỏi:Ai?)

-Câu b)chủ ngữ:Cô giáo (Trả lời cho câu hỏi:Ai?)

-Câu c) chủ ngữ:Thạch Sanh(Trả lời cho câu hỏi:Ai?leuleu

16 tháng 3 2017

Câu 1:

– Thành phần chính của các câu:

Soạn bài: Các thành phần chính của câu | Soạn văn lớp 6

Câu 2: Đặt 3 câu

a. Hôm nay, Hương đã giúp bà cụ qua đường. b. Bạn Mai có má núm đồng tiền rất duyên. c. Sơn Tinh là vị phúc thần tài giỏi phi thường.

Câu 3: Chủ ngữ

a. Hương làm gì? b. Bạn Mai như thế nào? c. Sơn Tinh là gì?

25 tháng 8 2019

Ra nink này

https://vietjack.com/giai-vo-bai-tap-ngu-van-7/index.jsp

25 tháng 8 2019

Câu 5 (trang 15 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1):

   a. Không. Vì có những loại hoa hồng bạch (hoa hồng màu trắng) vẫn gọi là hoa hồng. Ở đây hoa hồng chỉ một loài hoa.

   b. Đúng. Vì áo dài ở đây có ý nghĩa là một loại áo có tà dài quá đầu gối.

   c. Không. Vì cà chua là một loại quả chứ không phải đặt tên theo mùi vị.

   d. Không. Vì cá vàng là một loài cá cảnh khác với các loài cá khác, có những con cá màu vàng nhưng lại không phải cá vàng (cá chép vàng).

Câu 6 (trang 16 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1):

   Các từ ghép với các tiếng tạo nên chúng co nghĩa rất khác nhau :

   - Từ ghép chính phụ : Mát tay (những người dễ đạt được kết quả tốt), nóng lòng (tâm trạng bồn chồn, lo lắng). Các tiếng mát, nóng nói về cảm giác; tay, lòng là hai danh từ ý nói bộ phận cơ thể.

   - Từ ghép đẳng lập : gang thép (tính cách cứng cỏi, vững vàng) khác với gang, thép (hợp kim của các-bon, là kim loại). tay chân (người bề dưới đắc lực, thân tín) khác với tay, chân(bộ phận cơ thể).

Câu 7* (trang 16 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1):

   a.Soạn văn lớp 7 | Soạn bài lớp 7

   b.Soạn văn lớp 7 | Soạn bài lớp 7

   c.Soạn văn lớp 7 | Soạn bài lớp 7

4 tháng 3 2018

BÀI 1: \(a,1-\frac{3}{7}=\frac{4}{7}\)

BÀI 2:TÍNH

 \(a,\frac{3}{5}+\frac{5}{7}-\frac{1}{2}=\frac{46}{35}-\frac{1}{2}=\frac{57}{70}\)

\(b,\frac{1}{6}+\frac{3}{5}+\frac{2}{7}=\frac{23}{30}+\frac{2}{7}=\frac{221}{210}\)

\(c,1-\left(\frac{3}{15}+\frac{4}{5}\right)=1-\left(\frac{1}{5}+\frac{4}{5}\right)=1-1=0\)

\(d,\frac{4}{5}-\frac{3}{7}+3=\frac{13}{35}+3=\frac{118}{35}\)

HỌC TỐT ~~~

4 tháng 3 2018

thanks nhìu !!!!!!!!!!!!!!!!!!