Trong một giờ thực hành được phụ trách bởi thầy Tưởng, nhóm bạn Quân, Minh , Tý, Hân đã trộn 8g một chất lỏng A với 6g một chất lỏng B để được một hh C, biết khối lượng riêng của chất lỏng B lớn hơn khối lượng riêng của chất lỏng A là 0.2g/ xăng ti mét khối và hh C có chứa khối lượng riêng là 0.7g/xăng ti mét khối. Tìm khối lượng riêng của mỗi chất lỏng A, B
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi x (g/ c m 3 ) là khối lượng riêng của chất lỏng thứ hai.
Điều kiện: x > 0
Ta có khối lượng riêng của chất lỏng thứ nhất là x + 0,2 (g/ c m 3 )
Thể tích của chất lỏng thứ nhất là 8/(x + 0,2) ( c m 3 )
Thể tích của chất lỏng thứ hai là 6/x ( c m 3 )
Thể tích của hỗn hợp là (8 + 6)/(0,7) = 20 ( c m 3 )
Theo đề bài, ta có phương trình:
8/(x + 0,2) + 6/x = 20 ⇔ 8x + 6(x + 0,2) = 20x(x + 0,2)
⇔ 8x + 6x + 1,2 = 20 x 2 + 4x ⇔ 20 x 2 – 10x – 1,2 = 0
∆ ' = - 5 2 – 20.(-1,2) = 25 + 24 = 49 > 0
∆ ' = 49 = 7
x 1 = (5 + 7)/20 = 12/20 = 0,6; x 2 = (5 - 7)/20 = -2/20 = -0,1
Giá trị x = -0,1 không thỏa mãn điều kiện bài toán.
Vậy khối lượng riêng của chất lỏng thứ hai là 0,6 g/ c m 3
khối lượng riêng của chất lỏng thứ nhất là 0,8 g/ c m 3
-Gọi 8(g) chất rắn có khối lượng kí hiệu D1
Gọi 6(g) chất rắn có khối lượng kí hiệu D2
Theo sơ đồ đường chéo ta có:
\(\Rightarrow\)\(\dfrac{8}{6}=\dfrac{0,7-D2}{D1-0,7}\)
Mà D1=D2+0,2
Theo vào hệ pt: \(\Rightarrow\)D2=0,586g/cm3
\(\Rightarrow\)D1=D2+0,2=0,786g/cm3
Vậy 8(g) chất lỏng có D1=0,786g/cm3 và 6(g) chất lỏng có D2=0,586g/cm3
Chúc bạn học tốt!
Chọn B
Ta có khối lượng riêng được tính bằng công thức: D = m/V
Khi đun nóng một lượng chất lỏng, thể tích chất lỏng tăng lên, khối lượng không đổi nên khối lượng riêng của chất lỏng giảm.
Chọn D
Nhiệt độ sôi của một chất lỏng phụ thuộc vào áp suất không khí trên mặt thoáng chất lỏng. Áp suất trên mặt thoáng càng lớn thì nhiệt độ sôi của chất lỏng càng cao.