viet 8 hang dang thuc dang nho
ai dung mk tick cho nha ^-^
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\Leftrightarrow\left(3x-1\right)^2-4^2=0\)
\(\Leftrightarrow\left(3x-1-4\right)\left(3x-1+4\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(3x-5\right)\left(3x+3\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}3x-5=0\\3x+3=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{5}{3}\\x=-1\end{cases}}}\)
Bình và Minh đều viết đúng. Và Sơn rút ra hằng đẳng thức: A2-2AB+B2=(A-B)2=(B-A)2
Thực vật quý hiếm là thực vật có giá trị kinh tế (lấy gỗ. làm thuốc ; cây công nghiệp...) nhưng đang bị khai thác quá mức và ngày càng hiếm đi.
Ngăn chặn việc phá rừng để bảo vệ môi trường sống của thực vật. Hạn chế việc khai thác bừa bãi các loại thực vật quý hiếm đế bảo vệ số lượng cá thể của loài. Xây dựng các vườn thực vật, vườn quốc gia, các khu bảo tồn... để bảo vệ các loài thực vật. Trong đó có thực vật quý hiếm. Cấm buôn bán và xuất khẩu các loại đặc biệt quý hiếm. Tuyên truyền, giáo dục rộng rãi trong nhân dân để cùng tham gia bảo vệ rừng.
Thực vật quý hiếm là thực vật có giá trị, hiếm có,
để bảo vệ thực vật chúng ta nên
+tuyên truyền mọi người bảo vệ thực vật
+ko phun thuốc trừ sâu
+ko chặt phá rừng
+ko khai thác thực vật bừa bãi
( 3x - 1 )2 - 16
= ( 3x - 1 )2 - 42
= ( 3x - 1 - 4 )( 3x - 1 + 4 )
= ( 3x - 5 )( 3x + 3 )
= 3( 3x - 5 )( x + 1 )
vì a chia hết cho 5 nên a đồng dư với 0 mod 5
suy ra a^4 đồng dư với 0^5 đồng dư với 0 mod 5(1)
vì b chia hết cho 5 nên b đồng dư với 0 mod 5
suy ra b^4 đồng dư với 0^5 đồng dư với 0 mod 5(2)
từ (1),(2) suy ra a^4-b^4 đồng dư với 0-0=0 mod 5
suy ra a^4-b^4 chia hết cho 5 (đpcm)
2. Viết hạng tử thích hợp vào dấu * để mỗi đa thức sau trở thành bình phương của một tổng hoặc một hiệu.
a) \(25x^2+\cdot\cdot\cdot+81\)
\(=\left(5x\right)^2+...+9^2\)
\(=\left(5x\right)^2+2.5x.9+9^2\)
\(=25x^2+90x+81\)
b) \(64x^2-\cdot\cdot\cdot+9\)
\(=\left(8x\right)^2-\cdot\cdot\cdot+3^2\)
\(=\left(8x\right)^2-2.8x.3+3^2\)
\(=64x^2-48x+9\)
Bài 3:
b: Xét ΔAHB vuông tại H có HM là đường cao ứng với cạnh huyền AB
nên \(AM\cdot AB=AH^2\left(1\right)\)
Xét ΔAHC vuông tại H có HN là đường cao ứng với cạnh huyền AC
nên \(AN\cdot AC=AH^2\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) suy ra \(AM\cdot AB=AN\cdot AC\)
\(\left(A+B\right)^2=A^2+2AB+B^2\)
\(\left(A-B\right)^2=A^2-2AB+B^2\)
\(\left(A+B\right)^3=A^3+3A^2B+3AB^2+B^3\)
\(\left(A-B\right)^3=A^3-3A^2B+3AB^2-B^3\)
\(A^2-B^2=\left(A+B\right)\left(A-B\right)\)
\(A^3+B^3=\left(A+B\right)\left(A^2-AB+B^2\right)\)
\(A^3-B^3=\left(A-B\right)\left(A^2+AB+B^2\right)\)
\(\left(A+B+C\right)^2=A^2+B^2+C^2+2AB+2AC+2BC\)
1. (A+B)2 = A2+2AB+B2
2. (A – B)2= A2 – 2AB+ B2
3. A2 – B2= (A-B)(A+B)
4. (A+B)3= A3+3A2B +3AB2+B3
5. (A – B)3 = A3- 3A2B+ 3AB2- B3
6. A3 + B3= (A+B)(A2- AB +B2)
7. A3- B3= (A- B)(A2+ AB+ B2)
8. (A+B+C)2= A2+ B2+C2+2 AB+ 2AC+ 2BC