K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 3 2018

a)\(\frac{2}{3}\)+x=\(\frac{9}{20}\)

=>      x=\(\frac{9}{20}\)-\(\frac{2}{3}\)

=>      x=\(\frac{27}{60}\) -\(\frac{40}{60}\)

          x=\(\frac{-13}{60}\)

Vậy x=\(\frac{-13}{60}\)

b)\(\frac{3}{x}\)+5=\(\frac{3}{5}\)

=>\(\frac{3}{x}\)=\(\frac{3}{5}\)-5

=>\(\frac{3}{x}\)=\(\frac{-22}{5}\)

=>-22x=3.5

=>-22x=15

=>x=\(\frac{-15}{22}\)

Vậy x=\(\frac{-15}{22}\)

13 tháng 11 2021

4

13 tháng 11 2021

1/4 + 2/5 + 3/7 + 8/5 + 4/7 + 45/60

= (1/4 + 45/60) + (2/5+8/5) + (3/7+4/7)

= (1/4 + 3/4) + 2 + 1

= 1 + 2 + 1 

= 4

-45:5*(-3-2x)=3

=> -9*(-3-2x)=3

=> -9*(-3)-(-9)*2x=3

=> 27-(-18)x=3

=> 27+18x=3

=> 18x=3-27

=> 18x=-24

=> x=-24/18

=> x=(-4)/3

17 tháng 2 2019

     \(-45\div5\times\left(-3-2x\right)=3\)

\(\Rightarrow-45\div\left(-15-10x\right)=3\)

\(\Rightarrow-15-10x=-45\div3\)

\(\Rightarrow-15-10x=-15\)

\(\Rightarrow-10x=-15+15\)

\(\Rightarrow-10x=0\)

\(\Rightarrow x=0\div\left(-10\right)\)

VẬY:\(x=0\)

29 tháng 10 2023

\(\dfrac{4}{3}+\dfrac{5}{2}\times x=0,75\)

\(\Rightarrow\dfrac{5}{2}\times x=0,75-\dfrac{4}{3}\)

\(\Rightarrow\dfrac{5}{2}\times x=-\dfrac{7}{12}\)

\(\Rightarrow x=-\dfrac{7}{12}:\dfrac{5}{2}\)

\(\Rightarrow x=-\dfrac{7}{30}\)

Vậy: \(x=-\dfrac{7}{30}\).

31 tháng 12 2017

Bài 2:

a)|x| < 3

x\(\in\){-2;-1;0;1;2}

b)|x - 4 | < 3

x\(\in\){ 6 ; 5 ; 4 ; 3 ; 2 }

c) | x + 10 | < 2

x\(\in\){ -2 ; -10 }

31 tháng 12 2017

Bài 1:

A = 1 + 2 - 3 + 4 + 5 - 6 +...+98 - 99

A = (1 + 4 + 7 +...+97) + [(2-3)+(5-6)+...+(98-99)]

A = 1617 + [(-1)+(-1)+...+(-1)]

A = 1617 + (-49)

A = +(1617-49) = A = 1568

B = - 2 - 4 + 6 - 8 + 10 + 12 - .... + 60

B =  

2) 

a) \(x\in\left\{2;1;0;-1;-2\right\}\)

b) \(x\in\left\{6;-6;5;-5;4\right\}\)

c) \(x\in\left\{-9;-11;-10\right\}\)

3)

\(\left(a;b\right)\in\left\{\left(0;1\right);\left(0;-1\right);\left(1;0\right);\left(-1;0\right)\right\}\)

19 tháng 7 2017

Ta có : 2.(x + 3)=3.(x - 5)

=> 2x + 6 = 3x - 15

=> 2x - 3x = -15 - 6

=> - x = -21

=> x = 21

Vậy x = 21 

19 tháng 7 2017

\(x=21\)

16 tháng 6 2018

a) Đặt  \(A=4x-x^2-5\)

\(-A=x^2-4x+5\)

\(-A=\left(x^2-4x+4\right)+1\)

\(-A=\left(x-2\right)^2+1\)

Mà  \(\left(x-2\right)^2\ge0\forall x\)

\(\Rightarrow-A\ge1\)

\(\Leftrightarrow A\le-1< 0\left(đpcm\right)\)

b) Đặt  \(B=x^2-2x+5\)

\(B=\left(x^2-2x+1\right)+4\)

\(B=\left(x-1\right)^2+4\)

Mà  \(\left(x-1\right)^2\ge0\forall x\)

\(\Rightarrow B\ge4>0\left(đpcm\right)\)

16 tháng 6 2018

a)4x-x2-5 = -(x2-4x+4)-1= -(x-2)^2 -1 < 0 với mọi x (đpcm)

b) x-2x+5= (x2-2x+1)+4=(x-1)^2 +4 >0  với mọi x (đpcm)

8 tháng 1 2018

Bài 1 : 

A ) 3 < x < 5

=> x thuộc  { 4 }

Vậy x = 4

Câu b và câu c cứ theo vậy mà làm .

Bài 2 : 

| x + 7 | = 0 

  x         = 0 - 7 

  x         = -7

Vậy x = -7

8 tháng 1 2018

Bài 1:

a, 3<x<5 => x=4

b, -4 < x - 1 < 5

=> x-1 thuộc {-3;-2;-1;0;1;2;3;4}

=> x thuộc {-2;-1;0;1;2;3;4;5}

c, -8 < x+2 < -3

=> x+2 thuộc {-7;-6;-5;-4}

=> x thuộc {-9;-8;-7;-6}

x-\(\frac{1}{4}\)=\(\frac{5}{3}\)                                                 x:\(\frac{2}{3}\)=\(\frac{1}{2}\)

x           =\(\frac{5}{3}\)+\(\frac{1}{4}\)                                     x           =\(\frac{1}{2}\)x\(\frac{2}{3}\)

x           =\(\frac{20}{12}\)+\(\frac{3}{12}\)=\(\frac{23}{12}\)                   x           =\(\frac{2}{6}\)=\(\frac{1}{2}\)

Hok tốt!

@Kaito Kid