K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 7 2015

Ví dụ a/b = c/d

=> a.c = b.d

a.d ( là tích ngoại tỉ )

b.c ( là tích trung tỉ )

8 tháng 12 2016

- Mỏ nội sinh: là những mỏ được hình thành do nội lực (quá trình măcma): đồng, chì, kẽm.
- Mỏ ngoại sinh: là những mỏ được hình thành do các quá trình ngoại lực (quá trình phong hoá, tích tụ...): than, đá vôi…

10 tháng 12 2016

- Mỏ nội sinh: là những mỏ được hình thành do nội lực (quá trình măcma): đồng, chì, kẽm.
- Mỏ ngoại sinh: là những mỏ được hình thành do các quá trình ngoại lực (quá trình phong hoá, tích tụ...): than, đá vôi…

9 tháng 12 2021

đây là sinh mà

có phải văn đâu

5 tháng 12 2016

Nội lực là lực sinh ra ở bên trong Trái Đất, có tác động nén ép vào các lớp đá, làm cho chúng bị uốn nếp , đứt gãy hoặc đẩy vật chất nóng chảy ở dưới sâu ra ngoài mặt đất thành hiện tượng núi lửa động đất.

Ngoại lực là lực sinh ra ở bên ngoài , trên bề mặt Trái Đất , chủ yếu gồm hai quá trình : quá trình phong hóa các loại đá và quá trình xâm thực ( do nước chảy , gió,...)

5 tháng 12 2016

nội lực là những lực sinh ra ở bên trong Trái Đất, có tác động nns ép vào các lớp đá

ngoại lực là những lực sinh ra bên ngoài, trên bề mặt trái đất.

Kết quả của nội lực: sức nén ép của các lớp đá làm cho chứng bị uốn nếp đứt gãy hoặc đẩy vật chất nóng chảy ở dưới sâu ra ngoài mặt đất thành hiện tượng núi lửa hoặc động đất

27 tháng 1 2017

Mình quên mất cách chứng minh rồi. Nhưng mình nhớ tên của định lí này gọi là "đường thẳng Newton". Bạn thử lên mạng tìm xem, biết đâu có lời giải.

9 tháng 11 2023

Mục tiêu trong chính sách đối ngoại của Mĩ đối với các nước XHCN là :

+ Ngăn chặn, đẩy lùi, tiến tới tiêu diệt CNXH

+ Đàn áp phong trào cách mạng thế giới

+ Khống chế, chi phôi các nước Đồng Minh

--> Mĩ triển khai chiến lược toàn cầu với tham vọng bá chủ thế giới

Họ muốn tiêu diệt tận gốc các nước XHCN để sớm hoàn thành mục tiêu bá chủ thế giới

30 tháng 10 2017

- Tỉ lệ nghịch là mối tương quan giữa hai đại lượng, mà nếu tăng đại lượng này bao nhiêu lần thì đại lượng kia giảm bấy nhiêu lần. Nói khác đi là: Nếu "a" là đại lượng thứ nhất, thì đại lượng tỉ lệ nghịch với "a" là "nghịch đảo - có hệ số - của a" (k/a), và "k" là một hằng số dương bất kì.

- Tỉ lệ thuận là mối tương quan giữa hai đại lượng x và y mà trong đó sự gia tăng về giá trị của đại lượng thứ nhất bao nhiêu lần luôn kéo theo sự gia tăng tương ứng về giá trị của đại lượng thứ hai bấy nhiêu lần, và ngược lại.

29 tháng 10 2017

Tỉ lệ nghịch là mối tương quan giữa hai đại lượng, mà nếu tăng đại lượng này bao nhiêu lần thì đại lượng kia giảm bấy nhiêu lần. 

Tỉ lệ thuận là mối tương quan giữa hai đại lượng x và y mà trong đó sự gia tăng về giá trị của đại lượng thứ nhất bao nhiêu lần luôn kéo theo sự gia tăng tương ứng về giá trị của đại lượng thứ hai bấy nhiêu lần, và ngược lại.