K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 8 2021

A

7 tháng 8 2021

A

16 tháng 11 2018

20 tháng 1 2016

1 S

2 Đ

3 Đ

4 Đ

5 S

6 S

20 tháng 1 2016
  1. Sai
  2. Đúng
  3. Đúng
  4. ....... Viết đê thiếu
  5. Sai
  6. Sai
16 tháng 1 2023

a.Để A là phân số thì n+1≠0 ⇔n≠-1

b.Để A là số nguyên thì 6⋮(n+1)⇔(n+1)ϵƯ(6)={1;-1;2;-2;3;-3;6;-6}

Ta có bảng sau: 

n+1 1 -1 2 -2 3 -3 6 -6
n 0 -2 1 -3 2 -4 5 -7

Vậy để A nhận giá trị nguyên thì xϵ{0;-2;1;-3;2;-4;5;-7}

22 tháng 1 2017

a) A là phân số ⇔ x + 5 ≠ 0 ⇔ x ≠ -5

b) A là một số nguyên ⇔ (x – 2) ⋮ ( x + 5)

Ta có: x – 2 = [(x + 5) – 7] ⋮ ( x + 5) ⇔ 7 ⋮ ( x + 5) ⇔ x + 5 là ước của 7

x + 5 ∈ { 1 ; -1 ; 7 ; -7 }

x ∈ { -4 ; -6 ; 2 ; -12 }

9 tháng 3 2018

a) Để A là phân số thì:

n - 3 \(\ne\)0

\(\Rightarrow\)\(\ne\)3

b) Để A là một số nguyên thì 7 \(⋮\)( n - 3 )

\(\Rightarrow\)n - 3 \(\in\)Ư(7)

Ư(7) = { 1 ; -1 ; 7 ; -7 }

\(\Rightarrow\)n - 3 \(\in\){ 1 ; -1 ; 7 ; -7 }

\(\Rightarrow\)\(\in\){ 4 ; 3 ; 10 ; -4 }

Vậy n \(\in\){ 4 ; 3 ; 10 ; -4 }

9 tháng 3 2018

a ) Để A là phân số => n - 3 \(\ne\)0 => n \(\ne\)3

Vậy n khác 3 thì A là phân số

b ) Để A thuộc Z

=> 7 \(⋮\)n - 3

=> n - 3 thuộc Ư ( 7 ) = { - 7 ; - 1 ; 1 ; 7 }

=> n thuộc { - 4 ; 2 ; 4 ; 10 }

5 tháng 3 2023

a) Ta có : 

Để : \(A\text{=}\dfrac{n-2}{n+5}\) là phân số \(\Leftrightarrow A\text{=}mẫu\left(n+5\right)\ne0\)

\(\Leftrightarrow n\ne-5\)

Vậy để A là phân số \(\Leftrightarrow n\ne5\)

b) Ta có : \(A\text{=}\dfrac{n-2}{n+5}\text{=}\dfrac{n+5-7}{n+5}\text{=}\dfrac{n+5}{n+5}-\dfrac{7}{n+5}\text{=}1-\dfrac{7}{n+5}\)

Để : \(A\in Z\Leftrightarrow\dfrac{7}{n+5}\in Z\Leftrightarrow n+5\inƯ\left(7\right)\)

mà \(Ư\left(7\right)\text{=}\left(1;-1;7;-7\right)\)

\(\Rightarrow n\in\left(-4;-6;2;-12\right)\)

\(Vậy...\)

26 tháng 12 2023

a, 

7 ⋮ n + 1 (đk n ≠ - 1)

n + 1  \(\in\) Ư(7) = {-7; - 1; 1; 7}

Lập bảng ta có:

n + 1  -7  - 1 1 7
n -8 -2 0 6

Theo bảng trên ta có:

\(\in\) {-8; -2; 0; 6}

 

26 tháng 12 2023

b, (2n + 5) ⋮ (n + 1)   Đk n ≠ - 1

     2n + 2 + 3 ⋮ n + 1

     2.(n + 1) + 3 ⋮ n + 1

                      3 ⋮ n + 1

    n + 1 \(\in\) Ư(3) = {-3; -1; 1; 3}

  Lập bảng ta có: 

n + 1  - 3 -1 1 3
n -4 -2 0 2

Theo bảng trên ta có:

\(\in\) {-4; -2; 0; 2}

 

Bạn ghi lại đề đi bạn