K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 5 2017

a, Tập hợp A là tập hợp các số lẻ từ 15 đến 51 nên số phần tử của tập hợp A là: (51 – 15) : 2 + 1 =19 (phần tử )

b, Tập hợp B là tập hợp các số chẵn từ 10 đến 78 nên số phần tử của tập hợp B là: (78 – 10) : 2 + 1 = 35 (phần tử )

14 tháng 9 2021

a, ta có A={101;103;...;999}

số phần tử tập A là: (999-101):2+1=450(phần tử)

b,ta có B={2;5;8;...;302}

số phần tử tập B là: (302-2):3+1=101(phần tử)

c,ta có C={7;11;15;...;279}

số phần tử tập C là: (279-7):4+1=69(phần tử)

d,ta có D tập hợp các số tự nhiên khác 0 khộng vượt quá 30

số phần tử là tập D là:(30-1):1+1=30(phần tử)

4 tháng 8 2021

a) Phần tử của tập hợp A là : 

( 30 - 1 ) : 1 + 1 = 30 ( phần tử ) 

b) Phần tử tập hợp B là : 

( 207 - 81 ) : 2 + 1 = 64 ( phần tử ) 

c) Tập hợp E có vô số phần tử 

d) Tập hợp F rỗng 

 

 

a) Số phần tử là:

30-0+1=31(phần tử)

b) Số phần tử là:

207-81+1=207-80=127

a) A = { 0;1;2;3;4;5;6;7;8;9;10;11;12;...;30 }
Có tất cả: ( 30 - 0 ) : 1 + 1 = 31 (phần tử)
b) Có tất cả: ( 207 - 81 ) : 2 + 1 = 64 (phần tử)

20 tháng 12 2021

a: Có 31 phần tử

10 tháng 9 2023

\(B=\left\{8\right\}\)

Tập B chỉ có một phần tử duy nhất

20 tháng 12 2022

a: A={6;7;8;9;10;11;12;13;14}

A={x∈N|5<x<15}

A có 14-6+1=9 phần tử

b: Tổng của A là:

(14+6)*9/2=90

20 tháng 8 2023

Số phần tử của tập hợp A

\(\left(20-0\right):1+1=21\) (phần tử)

Số phần tử của tập hợp B

\(\left(53-1\right):2+1=27\) (phần tử)

Số phần tử của tập hợp C:

\(\left(68-0\right):2+1=35\) (phần tử)

27 tháng 8 2021

a, ta có A={101;103;...;999}

số phần tử tập A là: (999-101):2+1=450(phần tử)

b,ta có B={2;5;8;...;302}

số phần tử tập B là: (302-2):3+1=101(phần tử)

c,ta có C={7;11;15;...;279}

số phần tử tập C là: (279-7):4+1=69(phần tử)

tik mik nha

27 tháng 8 2021

thankhiuhiu