K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Để A hợp B=A thì B là tập con của A

=>2m-5<23 và 23<=-m

=>2m<28 và -m>=23

=>m<=-23 và m<14

=>m<=-23

=>Chọn B

15 tháng 8 2023

A

2 tháng 4 2017

x ∈ [a;b] ⇔ a ≤ x ≤ b

x ∈ (a;b) ⇔ a < x < b

x ∈ [a;b) ⇔ a ≤ x < b

x ∈ (a,b] ⇔ a < x ≤ b

x ∈ (-∞;b] ⇔ x ≤ b

x ∈ [a, +∞) ⇔ x ≥ a

26 tháng 5 2021

Áp dụng bất đẳng thức AM - GM ta có:

\(f\left(x\right)=x+\left(2x+\dfrac{1}{2x}\right)\ge1+2\sqrt{2x.\dfrac{1}{2x}}=3\).

Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi x = 1.

Vậy...

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
30 tháng 9 2023

Trục đối xứng của hàm số là: \(x = \frac{5}{2}.\)

Vì \(a = 1 > 0\) nên hàm số đồng biến trên khoảng \(\left( {\frac{5}{2}; + \infty } \right)\) và nghịch biến trên khoảng \(\left( { - \infty ;\frac{5}{2}} \right).\)

Chọn C.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
18 tháng 3 2021

Lời giải:

$y'=\frac{2x}{\sqrt{2x^2+1}}$

$y'>0\Leftrightarrow 2x>0\Leftrightarrow x>0$ hay $x\in (0;+\infty)$

$y'< 0\Leftrightarrow 2x< 0\Leftrightarrow x\in (-\infty;0)$

Vậy hàm số đồng biến trên $(0;+\infty)$ và nghịch biến trên $(-\infty; 0)$

Đáp án A.

16 tháng 12 2023

cô ơi cô có thể giải giùm e đc ko ạ

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
23 tháng 9 2023

a) Tập xác định \(D = \mathbb{R}\backslash \left\{ 0 \right\}\).

Lấy \({x_1},{x_2} \in \left( {0; + \infty } \right)\) sao cho \({x_1} < {x_2}\).

Xét \(f\left( {{x_1}} \right) - f\left( {{x_2}} \right) = \frac{1}{{{x_1}}} - \frac{1}{{{x_2}}} = \frac{{{x_2} - {x_1}}}{{{x_1}{x_2}}}\)

Do \({x_1} < {x_2}\) nên \({x_2} - {x_1} > 0\)

\({x_1},{x_2} \in \left( {0; + \infty } \right) \Rightarrow {x_1}{x_2} > 0\)

\( \Rightarrow f\left( {{x_1}} \right) - f\left( {{x_2}} \right) > 0 \Leftrightarrow f\left( {{x_1}} \right) > f\left( {{x_2}} \right)\)

Vậy hàm số nghịch biến trên \(\left( {0; + \infty } \right)\).

b) Lấy \({x_1},{x_2} \in \left( { - \infty ;0} \right)\) sao cho \({x_1} < {x_2}\).

Xét \(f\left( {{x_1}} \right) - f\left( {{x_2}} \right) = \frac{1}{{{x_1}}} - \frac{1}{{{x_2}}} = \frac{{{x_2} - {x_1}}}{{{x_1}{x_2}}}\)

Do \({x_1} < {x_2}\) nên \({x_2} - {x_1} > 0\)

\({x_1},{x_2} \in \left( { - \infty ;0} \right) \Rightarrow {x_1}{x_2} > 0\)(Cùng dấu âm nên tích cũng âm)

\( \Rightarrow f\left( {{x_1}} \right) - f\left( {{x_2}} \right) > 0 \Leftrightarrow f\left( {{x_1}} \right) > f\left( {{x_2}} \right)\)

Vậy hàm số nghịch biến trên \(\left( { - \infty ;0} \right)\).

22 tháng 9 2017

5555555555553