Cho ab+1 chia hết cho c và ac+1 chia hết cho b. Chứng minh rằng( b-c; bc)=1
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
mk cung dang mac bai nay nen mong nhieu bn giup do chi nha !
a chia hết cho b => a = b.m (m \(\in\) N)
a chia hết cho c => a = c.n (n \(\in\) N)
=> b.m = c.n => m = \(\frac{c.n}{b}\). Vì (c;b) = 1 m là số tự nhiên nên n chia hết cho b
=> n = b.q (q \(\in\) N)
=> a = c.n = c.b.q => a chia hết cho b.c
a chia hết cho b => a = bm (m \(\in\) N)
a chia hết cho c => a = cn (n \(\in\) N)
Vậy bm = cn. Do đó n = \(\frac{bm}{c}\)
Mà ƯCLN(b ; c) = 1 và n \(\in\) N nên m chia hết cho c
=> m = ck (k ∈ N)
=> a = bm = bck
Vậy a chia hết cho b.c
a, 10615 + 8 không chia hết cho 2 vì 8 ⋮ 2 nhưng 10615 không chia hết cho 2
10615 + 8 không chia hết cho 9 vì 1 + 6 + 1 + 5 + 8 = 21 không chia hết cho 9
c, B = 102010 - 4
10 \(\equiv\) 1 (mod 3)
102010 \(\equiv\) 12010 (mod 3)
4 \(\equiv\) 1(mod 3)
⇒ 102010 - 4 \(\equiv\) 12010 - 1 (mod 3)
⇒ 102010 - 4 \(\equiv\) 0 (mod 3)
⇒ 102010 - 4 \(⋮\) 3
1. Phải là \((a+b+c)^{\color{red}{2}}=3(ab+bc+ac)\) chứ nhỉ?
VD: Với \(a=b=c=1\) thì \((a+b+c)^3=27\ne 3(ab+bc+ac)=9\) !!!
Mình chép nhầm đề đáng lẽ là mũ 2 nhưng lại chép thành mũ 3 bạn biết giải giải hộ mình với nhé
b) ab+ba
Ta có:ab=10a+b
ba=10b+a
ab+ba=10a+b+10b+a
= 11a + 11b
Ta thấy: 11a⋮11 ; 11b⋮11
=>ab+ba⋮11 (ĐPCM)
a)+)Theo bài ta có:a\(⋮\)c;b\(⋮\)c
\(\Rightarrow am⋮c;bn⋮c\)
\(\Rightarrow am\pm bn⋮c\)(ĐPCM)
Vậy nếu a\(⋮\)c;b\(⋮\)c \(\Rightarrow am\pm bn⋮c\)
b)+)Theo bài ta có:a\(⋮\)m;b\(⋮\)m;a+b+c\(⋮\)m
\(\Rightarrow\left(a+b\right)+c⋮m\)
Mà a+b\(⋮\)m(vì a\(⋮\)m;b\(⋮\)m)
\(\Rightarrow c⋮m\)(ĐPCM)
Vậy c\(⋮m\) khi a\(⋮\)m;b\(⋮\)m và a+b+c\(⋮\)m
*Lưu ý ĐPCM=Điều phải chứng minh
Chúc bn học tốt
Lời giải:
Giả sử $(b-c,bc)>1$. Khi đó gọi $p$ là ước nguyên tố lớn nhất của $b-c$ và $bc$
Có:
$bc\vdots p\Rightarrow b\vdots p$ hoặc $c\vdots p$
Nếu $b\vdots p$ thì từ $b-c\vdots p\Rightarrow c\vdots p$
Nếu $c\vdots p$ thì từ $b-c\vdots p\Rightarrow b\vdots p$
Vậy $b$ và $c$ đều chia hết cho $p$.
Quay trở lại đkđb:
$ab+1\vdots c\vdots p$
Mà $ab\vdots p$ (do $b\vdots p$)
$\Rightarrow 1\vdots p\Rightarrow p=1$ (vô lý)
Vậy điều giả sử là sai. Tức là $(b-c,bc)=1$