K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 1 2016

A2=b(a-c)-c(a-b)

=ab-bc-ac+bc=ab-ac=a.(b-c)=-20.(-5)=100

=>A=+100

16 tháng 7 2019

Bạn sửa lại đề là : H2SO4 20% nhé

Gọi: CT của oxit : A2O3 ( x mol )

A2O3 +3H2SO4 --> A2(SO4)3 + 3H2O

x_______3x______x

mH2SO4= 3x*98=294x (g)

mddH2SO4 = 294x*100/20= 1470x (g)

mddsau phản ứng = x ( 2A + 48 ) + 1470x = x (2A + 1518) (g)

mA2(SO4)3= x * (2A + 288) (g)

\(C\%=\frac{x\left(2A+288\right)}{x\left(2A+1518\right)}\cdot100\%=21.75\%\)

<=> A = 27

Vậy: CTHH của oxit : Al2O3

18 tháng 4 2018

a) m\(NaNO_3\) = \(\dfrac{88.47}{188}\) = 22(g) => n\(NaNO_3\) = \(\dfrac{22}{85}\) \(\approx\) 0,16(mol)

b) m\(NaNO_3\) = \(\dfrac{88.27,2}{188}\) \(\approx\) 12,73(g) => n\(NaNO_3\)=\(\dfrac{12,73}{85}\)\(\approx\)0,15(mol)

21 tháng 6 2020

Bạn ơi cho mình hỏi 188 ở đâu v ạ?

 

25 tháng 7 2019
https://i.imgur.com/oh4WuAQ.jpg
25 tháng 7 2019

nMgO = 2/40=0.05 mol

mHCl = 50*20/100=10 g

nHCl = 10/36.5=20/73 mol

MgO + 2HCl --> MgCl2 + H2O

Bđ: 0.05___20/73

Pư : 0.05___0.1_____0.05

Kt: 0______127/730__0.05

mHCl dư = 127/730*36.5 = 6.35 g

mMgCl2 = 4.75 g

mdd sau phản ứng = 2 + 50 = 52 (g)

C%HCl dư = 6.35/52*100% = 12.21%

%MgCl2 = 4.75/52*100% = 9.13%

30 tháng 5 2019

xin lỗi bạn Linhh Phương thực ra bài này có 1 đoạn mình tính thiếu :

ta có CTHH của oleum là H2SO4.3H2O ;

thì khi hòa tan và 120g dd H2SO4 10% thì khối lượng H2SO4 trong dd tạo thành phải là a/338 * 4*98 + 120*10%=196a/169 +12(g)

mdd thu được = 120 +a(g)

--> (196a/169 +12) /(120 +a) =20%

--> a=12,5(g)

1 tháng 5 2020

Câu 1:

Độ tan của NaCl ở nhiệt độ này

\(S_{NaCl}=\frac{72}{200}.100=36\left(g\right)\)

Câu 2:

Ở 80 độ C 668g chất tan thì có 100 g nước và 768g dd
=> Có 450g dd thì có 391,41 g chất tan và 58,59g nước

Ở 20 độ C 222g chất tan thì có 100g nước và 322g dd

=> Có 58,59g nước thì có 130,07g chất tan

\(\Rightarrow m_{AgNO3\left(kt\right)}=391,41-130,07=261,34\left(g\right)\)

3 tháng 5 2020

Cảm ơn ạ!

24 tháng 4 2017

\(2Al(0,3)+6HCl(0,9)--->2AlCl_3(0,3)+3H_2(0,45)\)

\(n_{Al}=\dfrac{8,1}{27}=0,3\left(mol\right)\)

\(m_{HCl}=\dfrac{20.182,5}{100}=36,5\left(g\right)\)

\(\Rightarrow n_{HCl}=\dfrac{36,5}{36,5}=1\left(mol\right)\)

So sánh: \(\dfrac{n_{Al}}{2}=0,15< \dfrac{n_{HCl}}{6}=0,167\)

=> HCl còn dư sau phản ứng, chon nAl để tính.

Khí B là \(H_2:0,45(mol)\)

\(a)\)\(V_{H_2}\left(đktc\right)=10,08\left(l\right)\)

\(b)\)

\(m_{H_2}=0,45.2=0,9\left(g\right)\)

\(mddsau=8,1+182,5-0,9=189,7(g)\)

Dung dich A: \(\left\{{}\begin{matrix}AlCl_3:0,3\left(mol\right)\\HCl\left(dư\right):1-0,9=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(C\%_{AlCl_3}=\dfrac{0,3.133,5}{189,7}.100\%=21,11\%\)

\(C\%_{HCl}\left(dư\right)=\dfrac{0,1.36,5}{189,7}.100\%=1,92\%\)

24 tháng 4 2017

a) nAl = \(\dfrac{m}{M}\) = \(\dfrac{8,1}{27}=0,3\) (mol)

mHcl p/ư = 182,5 . 20% = 36,5 (g)

\(\Rightarrow n_{HCl}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{36,5}{36,5}=1\left(mol\right)\)

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\uparrow\)
2 (mol) 6 (mol)
0,3(mol) 1(mol)

Lập tỉ lệ và so sánh: \(\dfrac{0,3}{2}< \dfrac{1}{6}\)

Vậy HCl dư

nHidro = \(\dfrac{0,3.3}{2}=0,45\left(mol\right)\)

\(V_{Hidro}=0,45.22,4=10,08\left(l\right)\)

Bài 1. Ở 20oC, hòa tan 14,36 gam muối ăn vào 40 gam nước thì thu được dung dịch bão hòa. a. Tính độ tan của muối ăn ở 20oC? b. Tính C% dung dịch muối ăn bão hòa? Bài 2. Khi hoà tan 50g đường glucozơ (C6H12O6) vào 250g nước ở 200C thì thu được dung dịch bão hoà. Độ tan của đường ở 200C là: Bài 3. a, Trong 225ml nước có hoà tan 25g KCl. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch trên. b, Hoà tan 6,2g Na2O vào nước được 2...
Đọc tiếp

Bài 1. Ở 20oC, hòa tan 14,36 gam muối ăn vào 40 gam nước thì thu được dung dịch bão hòa.

a. Tính độ tan của muối ăn ở 20oC?

b. Tính C% dung dịch muối ăn bão hòa?

Bài 2. Khi hoà tan 50g đường glucozơ (C6H12O6) vào 250g nước ở 200C thì thu được dung dịch bão hoà. Độ tan của đường ở 200C là:

Bài 3. a, Trong 225ml nước có hoà tan 25g KCl. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch trên.

b, Hoà tan 6,2g Na2O vào nước được 2 lít dung dịch A. Tính nồng độ mol/l của dung dịch A.

c, Hoà tan 12g SO3 vào nước để được 100ml dung dịch H2SO4. Tính nồng độ của dung dịch H2SO4 .

Bài 4. Có 30 gam dung dịch NaCl 20%. Tính C% dung dịch thu được khi:

a. Pha thêm vào đó 20 gam H2O.

b. Đun nóng để còn lại 25 gam dung dịch?

Bài 5. Biết độ tan của NaCl ở 20oC là 35,9; ở 90oC là 40.

a. Tính C% dd bão hòa NaCl ở 90oC

b. Có 280 gam dung dịch NaCl bão hòa ở 90oC. Nếu hạ nhiệt độ dung dịch xuống 20oC thì thu được bao nhiêu gam muối khan tách ra?

2
27 tháng 4 2020

Bài 3. a, Trong 225ml nước có hoà tan 25g KCl. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch trên.

225ml H2O = 225g H2O

=>\(C\%_{KCl}=\frac{25}{225}.100=11,11\%\)

b, Hoà tan 6,2g Na2O vào nước được 2 lít dung dịch A. Tính nồng độ mol/l của dung dịch A.

\(n_{Na_2O}=\frac{6,2}{62}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH: Na2O +H2O ----->2 NaOH

Dung dịch A là NaOH

Theo PT: nNaOH = 2nNa2O=0,2(mol)

\(\Rightarrow C_{M\left(NaOH\right)}=\frac{0,2}{2}=0,1\left(M\right)\)

c, Hoà tan 12g SO3 vào nước để được 100ml dung dịch H2SO4. Tính nồng độ của dung dịch H2SO4 .

\(n_{SO_3}=\frac{12}{80}=0,15\left(mol\right)\)

\(PTHH:SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)

Theo PT : nH2SO4=nSO3=0,15(mol)

\(\Rightarrow C_{M\left(H_2SO_4\right)}=\frac{0,15}{0,1}=1,5\left(M\right)\)

27 tháng 4 2020

1

Hòa tan 14,36 gam NaCl vào 40 gam nước thu được dung dịch bão hòa

=> mct = 14,36 gam và mdm = 40 gam

Áp dụng công thức tính độ tan:S=mct\mdm.100=14,36\40.100=35,9gam

2

Độ tan của một chất là số gam chất đó tan được trong 100 gam nước.

Ở 20 độ C thì 50 gam đường glucozo tan được trong 250 gam nước.

Suy ra 100 gam nước hòa tan được 50.100\250=20 gam đường.

Vậy độ tan của đường là 20 gam.

4

a) mNaCl = 20×30\100=6(g)

mdd sau khi pha thêm nước = 30 + 20 = 50 (g)

C% = 6\50.100%=12%

B) Nồng độ khi cô cạn còn là 25g

C% = 6\25.100%=24%

SCaCl2=\(\dfrac{m_{ct}}{m_{H2O}}\)=\(\dfrac{34}{200}.100=17\left(g\right)\)

Xong!!!

9 tháng 4 2017

Độ tan của dung dịch là

S=\(\dfrac{mct}{mdd}.100=\dfrac{34}{200}.100\)=17 g