K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 4 2018

a) m\(NaNO_3\) = \(\dfrac{88.47}{188}\) = 22(g) => n\(NaNO_3\) = \(\dfrac{22}{85}\) \(\approx\) 0,16(mol)

b) m\(NaNO_3\) = \(\dfrac{88.27,2}{188}\) \(\approx\) 12,73(g) => n\(NaNO_3\)=\(\dfrac{12,73}{85}\)\(\approx\)0,15(mol)

21 tháng 6 2020

Bạn ơi cho mình hỏi 188 ở đâu v ạ?

 

Giả sử có 100 gam nước

\(m_{NaNO_3}=\dfrac{100.88}{100}=88\left(g\right)\)

=> \(C\%=\dfrac{88}{100+88}.100\%=46,81\%\)

11 tháng 7 2021

Sửa đề : Hòa tan 132g AgNO3 vào 150g H20 ở 20°C tạo thành dung dịch bão hoà. Độ tan của AgNO3 ở 25°C là:?

Ta có : 

\(S_{AgNO_3} = \dfrac{m_{AgNO_3}}{m_{H_2O}}.100 = \dfrac{132}{150}.100 = 88(gam)\)

12 tháng 4 2022

\(m_{H_2O}=\dfrac{560}{100+180}.100=200\left(g\right)\)

\(\rightarrow m_{NaNO_3\left(\text{kết tinh}\right)}=\left(180-88\right).\dfrac{200}{100}=184\left(g\right)\)

29 tháng 5 2022

Ở `100^oC` : `m_(NaNO_3) = (180 . 168)/(180+100) =108g`
`-> m_(H_2O) = 168 -108 = 60g`
Ở `20^o` : `m_(NaNO_3) = (60 . 88)/(100) =52,8g`
Vậy `m_(NaNO_3 (kt)) = 108 - 52,8 =55,2g`
Công thức :
- Ở nhiệt độ `t_1` biết `S_1 -> m_(ct_1) = (md^2 . S_1)/(100+S_1)`
Suy ra `m_(H_2O) = m_(dd1) - m_(ct_1)`
- Ở nhiệt độ `t_2` biết `S_2 -> m_(ct_2) = (m_(H_2O) . S_2)/(100)`
Giả sử `t_1 >t_2` : Khối lượng kết tinh khi hạ nhiệt : `m_(ct_1)-m_(ct_2)`

4 tháng 1 2018

Bài 1:

Làm nguội 280 g dung dịch NaNO3 bão hòa từ 100oC xuống 20oC thì khối lượng dung dịch giảm : 180 - 88 = 92 ( g )

Ta có : 280g dung dich NaNO3 từ 100oC xuống 20oC kết tinh 92 g

560 g dung dich NaNO3 từ 100oC xuống 20oC kết tinh x g

x = \(\dfrac{560.92}{280}\)= 184 ( g )

Vậy khối lượng NaNO3 kết tinh là 184 g

4 tháng 1 2018

Bài 1:

- Ở 100o C: 180 g NaNO3 hòa tan 100 g H2O → 280 g dung dịch bão hòa

\(?\) \(?\) \(560g\)

\(m_{NaNO_3}=\dfrac{560.180}{280}=360\left(g\right)\)

\(m_{H_2O}=560-360=200\left(g\right)\)

- Ở 20o C: 88 g NaNO3 hòa tan 100 g H2O

\(?\) \(200g\)

\(m_{NaNO_3}=\dfrac{200.88}{100}=176\left(g\right)\)

\(m_{NaNO_3kếttinh}=360-176=184\left(g\right)\)

3 tháng 5 2022

chắc là chỉ có 100oC thui nhỉ :)) 
\(S_{100^O}=\dfrac{180}{100}.100=180g\) 
80g nước hòa được tối đa : \(\dfrac{180.80}{100}=144gNaNO_3\) 
=> dd chưa bão hòa 
để thu đc dd bảo hòa cần : 180 - 130 = 50g NaNO3

25 tháng 4 2017

B1:

Số mol nhôm là: 2,7 : 27 = 0,1 (mol)

Số mol HCl là : 14,6 : 36,5 = 0,4 (mol)

Ta có phương trình hóa học:

6HCl + 2Al -> 2AlCl3 + 3H2

Tỉ lệ mol: Theo PTHH: 6:2

Theo đề bài:0,4 : 0,1

Ta có phân số: 0,4/6 > 0,1/2 Từ đó suy ra HCl phản ứng dư, Al phản ứng hết, tính theo Al

6HCl + 2Al -> 2AlCl3 + 3H2

Tỉ lệ mol: Theo PTHH: 6:2:2:3

Theo đề bài:0,3 : 0,1 : 0,1 : 0,15

Khối lượng AlCl3 là: mAlCl3= 0,1 x 133,5 = 13,35 g

Thể tích khí Hidro là : 0,15 x 22,4 =3,36 lít

Mỏi tay quá, tích đúng cho mình nhé

25 tháng 4 2017

c.ơn ạ

19 tháng 12 2021

Gọi khối lượng NaNO3 trong dd bão hòa ở 60oC là a

=> \(S=\dfrac{a}{500-a}.100=50=>a=\dfrac{500}{3}\left(g\right)\)

=> \(m_{H_2O}=500-\dfrac{500}{3}=\dfrac{1000}{3}\left(g\right)\)

Gọi khối lượng NaNO3 trong dd bão hòa ở 5oC là b

=> \(S=\dfrac{b}{\dfrac{1000}{3}}.100=10=>b=\dfrac{100}{3}\left(g\right)\)

=> Khối lượng NaNO3 bị kết tinh là \(\dfrac{500}{3}-\dfrac{100}{3}=\dfrac{400}{3}\left(g\right)\)

14 tháng 5 2017

Ở 50 độ C , SNaNO3 = 114(g)

=> Có : 114 g NaNO3 tan trong 100g H2O tạo 214 g ddbh

=> Có : x( g )NaNO3 tan trong y (g) H2O tạo m (g) ddbh

=> x = (m . 114 ) : 214 = \(\dfrac{57m}{107}\) (g)

=> y = m .100 : 214 =\(\dfrac{50m}{107}\)(g)

Ở 20 độ C , SNaNO3 = 88(g)

=> Có : 88g NaNO3 tan trong 100g H2O

=> Có: z (g) NaNO3 tan trong \(\dfrac{50m}{107}\)(g) H2O

=> z = \(\left(\dfrac{50m}{107}.88\right):100=\dfrac{44m}{107}\) (g)

Do đó : mNaNO3( tách ra) = \(\dfrac{57m}{107}-\dfrac{44m}{107}=24,3\left(g\right)\)

=> \(\dfrac{13m}{107}=24,5\Rightarrow m=201,65\left(g\right)\)

14 tháng 5 2017

Mà bạn ơi, hình như lớp 8 vẫn chưa được dùng giải toán hai ấy.