K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
20 tháng 5 2020

Nguyễn Tú Khuê: hình bạn tự vẽ nhé -.-

AH
Akai Haruma
Giáo viên
20 tháng 5 2020

Lời giải:

Lấy $H$ là trung điểm của $AC$. Dễ thấy $MH\parallel SO\Rightarrow MH\perp (ABCD)$

$\Rightarrow \angle (MN, (ABCD))=\widehat{MNH}=60^0$

Áp dụng định lý cos cho tam giác $CNH$ có:

$NH=\sqrt{CH^2+CN^2-2CH.CN.\cos \widehat{NCH}}$

\(=\sqrt{(\frac{3a\sqrt{2}}{4})^2+(\frac{a}{2})^2-2.\frac{3a\sqrt{2}}{4}.\frac{a}{2}.\cos 45^0}=a\sqrt{\frac{5}{8}}\)

\(MN=\frac{NH}{\cos 60^0}=2NH=2a\sqrt{\frac{5}{8}}\)

Kẻ $KT\parallel MH$ cắt $MN$ tại $T$

$\Rightarrow KT\parallel SO\Rightarrow KT\parallel (SBD)$

Mà $K\in BD$ nên $KT\subset (SBD)\Rightarrow T\in (SBD)$

Như vậy, $T$ chính là giao của $MN$ với $(SBD)$

Kẻ $NU\perp BD$. Thấy rằng $NU\perp BD, NU\perp TK$

$\Rightarrow NU\perp (SBD)$

$\Rightarrow \angle (MN, (SBD))=\widehat{UTN}$

$\Rightarrow \sin (MN, (SBD))=\sin \widehat{UTN}=\frac{UN}{TN}(1)$

Trong đó:

$UN=\frac{OC}{2}=\frac{a\sqrt{2}}{4}(2)$

$\triangle KHO\sim \triangle KNU\Rightarrow \frac{KH}{KN}=\frac{HO}{NU}=1\Rightarrow \frac{TM}{TN}=\frac{KH}{KN}=1\Rightarrow TN=\frac{MN}{2}=a\sqrt{\frac{5}{8}}(3)$

Từ $(1);(2);(3)\Rightarrow \sin (MN,(SBD))$\(=\frac{a\sqrt{2}}{4.a\sqrt{\frac{5}{8}}}=\frac{\sqrt{5}}{5}\)

 

10 tháng 6 2018

Đáp án C


Ta có tam giác SAO vuông cân tạiA.
Suy ra:  S A = O A = A C 2 = a 2 2

Vậy :  V S . A B C D = 1 3 . S O . S A B C D = a 3 2 6

18 tháng 2 2017

Đáp án C

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
22 tháng 9 2023

Tam giác \(SAC\) cân tại \(S \Rightarrow SO \bot AC\)

Tam giác \(SB{\rm{D}}\) cân tại \(S \Rightarrow SO \bot B{\rm{D}}\)

\( \Rightarrow SO \bot \left( {ABCD} \right)\)

6 tháng 12 2019

9 tháng 2 2019

Gọi E, F lần lượt là trung điểm của AD, BC thì AB / / EF ⇒  AB / / (SEF) 

 

Dựng   A H ⊥ S E

Ta thấy: FE / / AB, A B ⊥ ( S A D ) ⇒ F E ⊥ ( S A D ) ⇒ F E ⊥ A H  

Mà A H ⊥ S E nên A H ⊥ ( S E F ) ⇔ d ( A , ( S E F ) ) = A H  

ABCD là hình vuông cạnh a nên B D = a 2  

Dễ dàng chứng minh được ∆ S A B = ∆ S A D c . g . c ⇒ S B = S D  

Tam giác SBD cân có S B D = 60 ° nên đều ⇒ S D = B D = a 2  

Tam giác SAD vuông tại A có S A = S D 2 - A D 2 = 2 a 2 - a 2 = a  

Tam giác SAE vuông tại A có

Do đó

Chọn đáp án D.

3 tháng 3 2018

25 tháng 12 2019

Đáp án D

Phương pháp:

- Dựng mặt phẳng chứa SO và song song với AB .

- Sử dụng lý thuyết: Khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau bằng khoảng cách từ đường thẳng này đến mặt phẳng song song với nó và chứa đường thẳng kia.

- Đưa bài toán về tính khoảng cách từ điểm đến mặt phẳng và kết luận 

 

19 tháng 3 2017

Phương pháp:

- Dựng mặt phẳng chứa SO và song song với AB .

- Sử dụng lý thuyết: Khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau bằng khoảng cách từ đường thẳng này đến mặt phẳng song song với nó và chứa đường thẳng kia.

- Đưa bài toán về tính khoảng cách từ điểm đến mặt phẳng và kết luận.

Cách giải:

Gọi E, F lần lượt là trung điểm của AD, BC thì AB / / EF => AB / / (SEF) 

Mà 

ABCD là hình vuông cạnh a nên BD =  a 2

Dễ dàng chứng minh được

Tam giác SBD cân có  S B D   =   60 0  

Tam giác SAD vuông tại A có

Tam giác SAE vuông tại A có 

Do đó 

 

Chọn D.

27 tháng 5 2018

21 tháng 5 2019

Đáp án D

Vì A B / / S C D ⇒  khoảng cách d  giữa AB bằng khoảng cách giữa AB và (SCD)

Gọi M,N lần lượt là trung điểm của AB,CD khi đó A B ⊥ S M N  

Kẻ  đường cao MH của Δ S M N ⇒ M H là khoảng cách giữa AB và SC

Ta có:   S N = S O 2 + O N 2 = a 2 + a 2 4 = a 5 2 ⇒ d = M H = S O . M N S N = a . a a 5 2 = 2 a 5 5