K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
20 tháng 5 2020

Nguyễn Tú Khuê: hình bạn tự vẽ nhé -.-

AH
Akai Haruma
Giáo viên
20 tháng 5 2020

Lời giải:

Lấy $H$ là trung điểm của $AC$. Dễ thấy $MH\parallel SO\Rightarrow MH\perp (ABCD)$

$\Rightarrow \angle (MN, (ABCD))=\widehat{MNH}=60^0$

Áp dụng định lý cos cho tam giác $CNH$ có:

$NH=\sqrt{CH^2+CN^2-2CH.CN.\cos \widehat{NCH}}$

\(=\sqrt{(\frac{3a\sqrt{2}}{4})^2+(\frac{a}{2})^2-2.\frac{3a\sqrt{2}}{4}.\frac{a}{2}.\cos 45^0}=a\sqrt{\frac{5}{8}}\)

\(MN=\frac{NH}{\cos 60^0}=2NH=2a\sqrt{\frac{5}{8}}\)

Kẻ $KT\parallel MH$ cắt $MN$ tại $T$

$\Rightarrow KT\parallel SO\Rightarrow KT\parallel (SBD)$

Mà $K\in BD$ nên $KT\subset (SBD)\Rightarrow T\in (SBD)$

Như vậy, $T$ chính là giao của $MN$ với $(SBD)$

Kẻ $NU\perp BD$. Thấy rằng $NU\perp BD, NU\perp TK$

$\Rightarrow NU\perp (SBD)$

$\Rightarrow \angle (MN, (SBD))=\widehat{UTN}$

$\Rightarrow \sin (MN, (SBD))=\sin \widehat{UTN}=\frac{UN}{TN}(1)$

Trong đó:

$UN=\frac{OC}{2}=\frac{a\sqrt{2}}{4}(2)$

$\triangle KHO\sim \triangle KNU\Rightarrow \frac{KH}{KN}=\frac{HO}{NU}=1\Rightarrow \frac{TM}{TN}=\frac{KH}{KN}=1\Rightarrow TN=\frac{MN}{2}=a\sqrt{\frac{5}{8}}(3)$

Từ $(1);(2);(3)\Rightarrow \sin (MN,(SBD))$\(=\frac{a\sqrt{2}}{4.a\sqrt{\frac{5}{8}}}=\frac{\sqrt{5}}{5}\)

 

a: AC vuông góc BD

AC vuông góc SO

=>AC vuông góc (SBD)

=>SB vuông góc AC

mà AC vuông góc BD

nên AC vuông góc (SBD)

BD vuông góc AC

BD vuông góc SO

=>BD vuông góc (SAC)

=>BD vuông góc SA
b: Xét ΔACB có CO/CA=CI/CB

nên OI//AB

=>OI vuông góc BC

BC vuông góc OI

BC vuông góc SO

=>BC vuông góc (SOI)

=>(SBC) vuông góc (SOI)

22 tháng 2 2021

+ SA⊥(ABCD)⇒SA⊥BDSA⊥(ABCD)⇒SA⊥BD (1)

+ ABCD là hình vuông ⇒AC⊥BD⇒AC⊥BD (2)

+ Từ (1) và (2) suy ra BD⊥(SAC)⇒BD⊥SCBD⊥(SAC)⇒BD⊥SC

22 tháng 2 2021
Mình không biết.
30 tháng 4 2022

Có : AC vuông góc với BD (hình vuông ABCD)

       SA vuông góc với BD ( do SA vuông góc với mp ABCD)

=> BD vuông góc với mp SAC...

12 tháng 4 2019

Câu hỏi của Phạm Thùy Dương - Toán lớp 11 - Học toán với OnlineMath

Em tham khảo bài làm tại link này nhé!

12 tháng 4 2019

Cộng đồng học tập online | Học trực tuyến

Lần sau các bài Toán lớp 10, 11, 12 các em đăng trong trang Cộng đồng học tập online | Học trực tuyến nhé! olm hầu như để giải đáp thắc mắc của HỌc sinh tiểu học và trung học em nhé :). Chúc em học tập tốt :)<3

16 tháng 11 2017

Đáp án A.

Gọi H là hình chiếu của C trên SO và góc S O C ^  tù nên H nằm ngoài đoạn SO => CH ⊥ (SBD)

=> Góc tạo bởi SC và (SBD) là C S O ^

Lại có 

a: SO vuông góc (ABCD)

=>(SAC) vuông góc (ABCD)

SO vuông góc (ABCD)

=>(SBD) vuông góc (ABCD)

b: BD vuông góc AC

BD vuông góc SA

=>BD vuông góc (SAC)

d: (SB;(ABCD))=(BS;BO)=góc SBO

cos SBO=OB/SB=a*căn 2/2/(a*căn 2)=1/2

=>góc SBO=60 độ

11 tháng 4 2017

   Đề thi Học kì 2 Toán 11 có đáp án (Đề 4)

AM là hình chiếu của SM trên (ABCD).

   Đề thi Học kì 2 Toán 11 có đáp án (Đề 4)

- Xét tam giác vuông ABM ta có: Đề thi Học kì 2 Toán 11 có đáp án (Đề 4)

- Xét tam giác vuông SAM ta có: Đề thi Học kì 2 Toán 11 có đáp án (Đề 4)

8 tháng 9 2017

Đáp án C

=> SA = AB = a