K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 1 2017

15 tháng 7 2017

Đáp án C

9 tháng 11 2019

25 tháng 8 2019

Giả sử chiều dòng điện trong mạch như hình.

Áp dụng định luật ôm cho mạch kín ta có:  I = E 2 + E 3 − E 1 R 1 + R 2 + R 3 + r 1 + r 2 + r 3 = 0 , 2 ( A ) > 0

Vì I > 0 nên giả sử đúng.

Hiệu điện thế giữa hai điểm A, B:  U A B = E 1 + I ( R 1 + R 3 + r 1 ) = 13 , 6 ( V )

Chọn B

5 tháng 1 2020

4 tháng 10 2021

Tóm tắt : 

R1 = 6Ω

R2 = 9Ω

a) R = ?

b) I1 , I2 = ?

c) I = ?

 a)                       Điện trở tương đương của đoạn mạch

                               \(R_{tđ}=R_1+R_2=6+9=15\left(\Omega\right)\)

b)                    Có : \(U_{AB}=U_1=U_2=12\left(V\right)\) (vì R1 // R2)

                      Cường độ dòng điện chạy qua điện trở R1

                             \(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{12}{6}=2\left(A\right)\)

                     Cường độ dòng điện chạy qua điện trở R2

                            \(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{12}{9}=1,3\left(A\right)\)

 c)                Cường độ dòng điện chạy trong mạch chính

                         \(I=I_1+I_2=2+1,3=3,3\left(A\right)\)

     Chúc bạn học tốt

 

4 tháng 10 2021

Mình xin lỗi bạn nhé , bạn sửa lại câu a) giúp mình : 

 \(R_{tđ}=\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{6.9}{6+9}=3,6\left(\Omega\right)\)

2 tháng 8 2021

hình vẽ bn ơi

 

2 tháng 8 2021

a,\(Rtd=R1+\dfrac{R2R3}{R2+R3}=7+\dfrac{4.12}{4+12}=10\left(om\right)\)

b,\(=>Ia=I1=\dfrac{U}{Rtd}=\dfrac{15}{10}=1,5A\)

c,\(R1nt\left(R2//R3\right)\)

\(=>I1=I23=I2+I3\)

\(=>I1=I2+I3=2A=Im=>U=Im.Rtd=20V\)

vây,,,,,

2 tháng 8 2021

a, \(R_{td}=R_1+\dfrac{R_2.R_3}{R_2+R_3}=10\left(\Omega\right)\)

b,\(I=\dfrac{U}{R_{td}}=\dfrac{15}{10}=1,5\left(A\right)\)

 

22 tháng 11 2017