K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 9 2021

1.

\(A=\left\{1,2,3,4,5\right\}\)

\(A=\left\{x\in N^{\circledast}|x\le5\right\}\)

2.

a)Số phần tử là: \(\left(51-13\right)\div2+1=20\)( p/t)

b)Số phần tử là: \(\left(39-8\right)+1=32\)( p/t)

c)Số phần tử là vô cực 

d)Số phần tử là 1

 

Bài 1: 

A={1;2;3;4;5}

A={\(x\in Z^+\)|x<6}

2:

a: {1;4}; {1;5}; {1;7}; {1;9}; {3;4}; {3;5}; {3;7}; {3;9}; {8;4}; {8;5}; {8;7}; {8;9}

b: Số tập hợp thỏa mãn là;

\(3\cdot4=12\)

7 tháng 8 2015

A= {0,1,2,3,4,5,6,7,8,9,10,11,12,13,14,15,16,17,18,19] tập hợp này có phần tử 20 phần tử

B= (tập hợp rỗng 9 mk hk bik cách đánh nha sr) tập hợp này ko có phần tử nào 

ko thể nói rằng A là tập hợp rỗng vì 0 cũng là 1 phần tử

31 tháng 8 2016

1)

A) A= (0,1,2,3,4,5,6,7,8,9,10,11,12,13,14,15,161,7,18,19)

B) B la tap hop rong.

2) co the noi A la tap hop rong.

8 tháng 7 2018

a) A = { 1 ; 2 ; 3 ;...; 50 }

A có 50 phần tử .

b) B = { 0 ; 1 ; 2 ; ... ; 99 }

B có 100 phần tử.

@#$%^&* !

8 tháng 7 2018

a) 50 tập hợp

b) 99 tập hợp

29 tháng 4 2018

a) A = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9}. Tập A có 10 phần tử.

b) B = ∅ . Tập B không có phần tử nào.

c) C = {x ∈ N| x > 18}. Tập C có vô số phần tử

10 tháng 6 2016

c1

a

21 pt

b

rỗng(không có phần tử nào)

c2

không

vì A có 1 phần tử là 0

10 tháng 6 2016

a) A { 0;1;2;3;4...20 }             21 số

b) nô có                                0 cóooooooooooooooooooooooooo

koo

24 tháng 6 2023

Cách 1: Liệt kê:

\(A=\left\{0;1;2;3;4;5;6;7;8;9;10;11;12;13;14;15;16;17;18;19;20\right\}\)

\(B=\left\{\varnothing\right\}\)

Cách 2: Chỉ ra tính chất đặc trưng:

\(A=\left\{x\in N|x\le20\right\}\)

\(B=\left\{x\in N|5< x< 6\right\}\)

24 tháng 6 2023

Cách 1 không đặt dấu { } cho ∅ em nhé. Vì bản thân ∅ đã là tập hợp

15 tháng 2 2018

19 tháng 9 2018

Các số tự nhiên không vượt quá 20 tức là các số tự nhiên ≤ 20. Do đó:

        A = {0, 1, 2, 3, ... , 19, 20}

Vậy A có 21 phần tử.

1 tháng 7 2015

1)a)A={0;1;2;3;4;5;6;...;18;19}

b)B=\(\phi\)

2)

a)x-8=12

x=12+8

x=20

vậy tập hợp A có 1 phần tử là 20

b)x+7=7

x=7-7

x=0

vậy tập hợp B có 1 phần tử là 0

c)x.0=0

vì số nào nhân với 0 cũng bằng 0

nên C có vô số phần tử

d)x.0=3

vì không có số nào nhân với 0 bằng 3

nên D không có phần tử nào

29 tháng 8 2016

1. 

a) \(A=\left\{x\in N;x< 20\right\}\)

b) Rỗng.

2.

a) x - 8 = 12

x = 12 + 8

x = 20

=> \(A=\left\{20\right\}\)

b) x + 7 = 7

x  = 7 - 7

x = 0

=> \(B=\left\{0\right\}\)

c) x . 0 = 0

=> C có vô số phần tử

d) x . 0 = 3

=> x ko có phần tử