K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 8 2017

Ta có : \(\frac{x}{5}=\frac{y}{6}\Rightarrow\frac{x}{20}=\frac{y}{24}\)

            \(\frac{y}{8}=\frac{z}{7}\Rightarrow\frac{y}{24}=\frac{z}{21}\)

Nên : \(\frac{x}{20}=\frac{y}{24}=\frac{z}{21}\)

Ta có : \(\frac{x}{20}=\frac{y}{24}=\frac{z}{21}=\frac{x+y-z}{20+24-21}=\frac{138}{23}=6\)

Nên : \(x=6.20=120\)

          \(y=6.24=144\)

          \(z=6.21=126\)

Vậy .................................

20 tháng 8 2017

Ta có  : \(\frac{x}{5}=\frac{y}{6}=\frac{x}{5.4}=\frac{y}{6.4}=\frac{x}{20}=\frac{y}{24}\left(1\right)\)

    \(\frac{y}{8}=\frac{z}{7}=\frac{y}{8.3}=\frac{z}{7.3}=\frac{y}{24}=\frac{z}{21}\left(2\right)\)

Từ ( 1 ) và ( 2 ) \(\Rightarrow\frac{x}{20}=\frac{y}{24}=\frac{z}{21}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau , ta có : 

\(\frac{x}{20}=\frac{y}{24}=\frac{z}{21}=\frac{x+y-z}{20+24-21}=\frac{138}{23}=6\)

\(\Rightarrow\frac{x}{20}=6\Rightarrow x=120\)

      \(\frac{y}{24}=6\Rightarrow y=144\)

       \(\frac{z}{21}=6\Rightarrow z=126\)

Vậy x = 120 ; y = 144 ; z = 126

13 tháng 2 2017

a )x.y=3.5 => x.y =1.15=3.5

x thuộc 1 , 15 , 3 ,5

y thuộc 1,15 , 3 ,5

b )x = 18

y = 2

c ) x= 30

y =0

d phần này mk chưa ra 

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
21 tháng 9 2023

a)

x

\( - \pi \)

\( - \frac{{5\pi }}{6}\)

\( - \frac{\pi }{2}\)

\( - \frac{\pi }{6}\)

0

\(\frac{\pi }{6}\)

\(\frac{\pi }{2}\)

\(\frac{{5\pi }}{6}\)

\(\pi \)

\(y = \sin x\)

0

\( - \frac{1}{2}\)

-1

\( - \frac{1}{2}\)

0

\(\frac{1}{2}\)

1

\(\frac{1}{2}\)

0

b) Trong mặt phẳng Oxy, hãy biểu diễn các điểm \(\left( {x;y} \right)\) trong bảng giá trị ở câu a. Bằng cách làm tương tự, lấy nhiều điểm \(\left( {x;\sin x} \right)\) với \(x \in \left[ { - \pi ;\pi } \right]\) với nối lại ta được đồ thị hàm số \(y = \sin x\) trên đoạn \(\left[ { - \pi ;\pi } \right]\)(Hình 24).

 

c) Làm tương tự như trên đối với các đoạn \(\left[ { - 3\pi ; - \pi } \right]\), \(\left[ {\pi ;3\pi } \right]\),...ta có đồ thị hàm số \(y = \sin x\)trên R được biểu diễn ở Hình 25.

 

20 tháng 3 2019

 Mình không biết.

26 tháng 4 2018

Câu b) tạm thời ko bít làm =.= 

Bài 1 : 

\(d)\) \(\frac{4^5+4^5+4^5+4^5}{3^5+3^5+3^5}.\frac{6^5+6^5+6^5+6^5+6^5+6^5}{2^5+2^5}=2x\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{4^5.4}{3^5.3}.\frac{6^5.6}{2^5.2}=2x\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{4^6}{3^6}.\frac{6^6}{2^6}=2x\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{2^{12}}{3^6}.\frac{2^6.3^6}{2^6}=2x\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{2^{12}}{3^6}.\frac{3^6}{1}=2x\)

\(\Leftrightarrow\)\(2^{12}=2x\)

\(\Leftrightarrow\)\(x=\frac{2^{12}}{2}\)

\(\Leftrightarrow\)\(x=2^{11}\)

\(\Leftrightarrow\)\(x=2048\)

Vậy \(x=2048\)

Chúc bạn học tốt ~ 

26 tháng 4 2018

Bài 1 : 

\(a)\) Ta có : 

\(4+\frac{x}{7+y}=\frac{4}{7}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{x}{7+y}=\frac{4}{7}-4\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{x}{7+y}=\frac{-24}{7}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{x}{-24}=\frac{7+y}{7}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có : 

\(\frac{x}{-24}=\frac{7+y}{7}=\frac{x+7+y}{-24+7}=\frac{22+7}{-17}=\frac{29}{-17}=\frac{-29}{17}\)

Do đó : 

\(\frac{x}{-24}=\frac{-29}{17}\)\(\Rightarrow\)\(x=\frac{-29}{17}.\left(-24\right)=\frac{696}{17}\)

\(\frac{7+y}{7}=\frac{-29}{17}\)\(\Rightarrow\)\(y=\frac{-29}{17}.7-7=\frac{-322}{17}\)

Vậy \(x=\frac{696}{17}\) và \(y=\frac{-322}{17}\)

Chúc bạn học tốt ~ 

23 tháng 2 2017

a) Thay x=6-y

ta có: \(\frac{6-y+3}{y+5}=\frac{3-y}{y+5}=\frac{3}{5}\)

\(\Rightarrow\left(3-y\right).5=\left(y+5\right).3\)

15 - 5y= 3y + 15

-5y-3y=15-15

-8y=0

y=0

Vậy x=6

b) Thay x= y-4

ta có: \(\frac{y-4-7}{y-6}=\frac{y-11}{y-6}=\frac{7}{6}\)

\(\Rightarrow\left(y-11\right).6=\left(y-6\right).7\)

6y-66 = 7y -42

-y=24

y=-24

Vậy x=-4+-24=-28

22 tháng 2 2017

\(\frac{x+3}{y+5}=\frac{3}{5}\\ \Leftrightarrow5\left(x+3\right)=3\left(y+5\right)\\ \Leftrightarrow5x+15=3y+15\\ \Leftrightarrow5x=3y\\ M\text{à};x+y=6\Rightarrow x=6-y\\ \Rightarrow5\left(6-y\right)=3y\\ \Leftrightarrow30-5y=3y\\ \Rightarrow30=8y\\ \Rightarrow y=\frac{30}{8}\\ \)

\(\frac{x-7}{y-6}=\frac{7}{6}\\ \Leftrightarrow6\left(x-7\right)=7\left(y-6\right)\\ \Leftrightarrow6x-42=7y-42\\ \Leftrightarrow6x=7y\\ M\text{à}x-y=-4;\Rightarrow x=-4+y\\ \Rightarrow6\left(-4+y\right)=7y\\ \Rightarrow-24+6y=7y\\ \Rightarrow y=-24\\ \)

Từ y bạn từ tìm x nhé!!!

6 tháng 11 2017

Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

mong các bn đừng làm như vậy nah

14 tháng 8 2019

a) Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}\frac{1}{x-1}=a\\\frac{1}{y-1}=b\end{matrix}\right.\)

\(hpt\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}5a+b=10\\a-3b=18\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}15a+3b=30\\a-3b=18\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a-3b=18\\16a=48\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=3\\b=-5\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\frac{1}{x-1}=3\\\frac{1}{y-1}=-5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\frac{4}{3}\\y=\frac{4}{5}\end{matrix}\right.\)

Vậy...

b) Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}\frac{1}{\sqrt{x-7}}=a\\\frac{1}{\sqrt{y+6}}=b\end{matrix}\right.\)

\(hpt\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}7a-4b=\frac{5}{2}\\5a+3b=\frac{13}{6}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}31a-12b=\frac{15}{2}\\20a+12b=\frac{26}{3}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}7a-4b=\frac{5}{2}\\51a=\frac{97}{6}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=\frac{97}{306}\\b=\frac{-43}{612}\end{matrix}\right.\)( loại vì \(a,b>0\) )

Vậy hệ vô nghiệm

Is that true .-.

14 tháng 8 2019

Cho xin solve lại câu b)

hpt \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}21a-12b=\frac{15}{2}\\20a+12b=\frac{26}{3}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}5a+3b=\frac{13}{6}\\41a=\frac{97}{6}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=\frac{97}{246}\\b=\frac{8}{123}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\frac{1}{\sqrt{x-7}}=\frac{97}{246}\\\frac{1}{\sqrt{y+6}}=\frac{8}{123}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\frac{126379}{9409}\\y=\frac{14745}{64}\end{matrix}\right.\)

Vậy...

16 tháng 10 2014

\(=\frac{6\times\frac{5}{3}-\frac{7}{6}\times\frac{6}{7}}{\frac{21}{5}\times\frac{10}{11}+\frac{57}{11}}=\frac{10-1}{\frac{42}{11}+\frac{57}{11}}=\frac{9}{\frac{99}{11}}\)=1

24 tháng 1 2020

Mình đề câu a phải như vậy nè:

\(a,\hept{\begin{cases}\frac{1}{x-2}+\frac{1}{y-1}=1\\\frac{2}{x-2}-\frac{3}{y-1}=1\end{cases}}\)\(Đkxđ:\hept{\begin{cases}x\ne2\\y\ne1\end{cases}}\)

Đặt: \(X=\frac{1}{x-2};Y=\frac{1}{y-1}\)

Ta có hệ sau:

 \(\hept{\begin{cases}X+Y=1\\2X-3Y=1\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}X=1-Y\\2\left(1-Y\right)-3Y=1\end{cases}}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}X=1-Y\\2-5Y=1\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}X=\frac{4}{5}\\Y=\frac{1}{5}\end{cases}}}\)

Với \(X=\frac{4}{5}\Rightarrow\frac{1}{x-2}=\frac{4}{5}\Leftrightarrow4\left(x-2\right)=5\Leftrightarrow x=\frac{13}{4}\)

Với \(Y=\frac{1}{5}\Rightarrow\frac{1}{y-1}=\frac{1}{5}\Leftrightarrow y-1=5\Leftrightarrow y=6\)

Vậy nghiệm của hệ pt là: \(\left(x;y\right)=\left(\frac{13}{4};6\right)\)

Câu b e nghĩ đề như vậy nè:

\(b,\hept{\begin{cases}\frac{7}{\sqrt{x-7}}-\frac{4}{\sqrt{y+6}}=\frac{5}{3}\\\frac{5}{\sqrt{x-7}}+\frac{3}{\sqrt{y+6}}=\frac{3}{6}\end{cases}}\) \(Đkxđ:\hept{\begin{cases}x>7\\x>-6\end{cases}}\)

Đặt \(\frac{1}{\sqrt{x-7}}=a\left(a>0\right);\frac{1}{\sqrt{y+6}}=b\left(b>0\right)\)

Ta có hệ pt mới: \(\hept{\begin{cases}7a-4b=\frac{5}{3}\\5a+3b=\frac{13}{6}\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=\frac{1}{3}\\b=\frac{1}{6}\end{cases}}\left(tmđk\right)\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{1}{\sqrt{x-7}}=\frac{1}{3}\\\frac{1}{\sqrt{y+6}}=\frac{1}{6}\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\sqrt{x-7}=3\\\sqrt{y+6}=6\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x-7=9\\x+6=36\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=16\\y=30\end{cases}\left(tmđk\right)}\)

Vậy hệ pt có nghiệm \(\left(x,y\right)=\left(16;30\right)\)