K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Ta có: \(n+2⋮n-3\)

=>\(n-3+5⋮n-3\)

=>\(5⋮n-3\)

=>\(n-3\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

=>\(n\in\left\{4;2;8;-2\right\}\)

1 tháng 12 2024

2x mũ 2 + 5 : X

 

3 tháng 2 2020

minh lam dc ban co k ko

23 tháng 11 2014

a)(3n+2):(n-1) = 3 + 5/(n-1)
Để 3n+2 chia hêt cho n-1
thì n-1 phải là ước của 5
do đó:
n-1 = 1 => n = 2
n-1 = -1 => n = 0
n-1 = 5 => n = 6
n-1 = -5 => n = -4
Vậy n = {-4; 0; 2; 6}
thì 3n+2 chia hêt cho n-1.

b)ta có: 3n +24 chia het cho n-4
=> 3n+24-3n+12 chia hết cho n-4
=> 36 chia hết cho n-4
=> n-4 thuộc Ư(36)={1;2;3;4;6;9;12;36} và các giá trị âm tương ứng
Mà n-4>=-4
=> n-4=-4;-3;-2;-1;1;2;3;4;6;9;12;36
=> n=0;1;2;3;5;6;7;8;10;13;16;40

Còn bài c từ từ suy nghĩ

18 tháng 2 2016

bai toi giong bai cau ay:

a, n+5 chia het cho n-2

b, 2n+1 chia het cho n - 5

c, n^2+3n - 13 chia het cho n+3

d, n^2 +3 chia het cho n-1

21 tháng 10 2015

Bài 1: P là lẻ, vì nếu P chẵn thì P = 2 => P + 4 = 6 là hợp số.

*) P = 3 => P + 4 = 7; P + 20 = 23 => hợp lí.

*) P > 3 => P phải là số không chia hết cho 3 vì nếu nó chia hết cho 3 thì không phải là hợp số (ngoài số 3) 

=> P = 3k + 1 hoặc 3k + 2

+) Với P = 3k + 1 => P + 20 = 3k + 21 chia hết cho 3 => loại

+) Với P = 3k + 2 ==> P + 4 = 3k + 6 chia hết cho 3 => loại

Vậy P chỉ có thể = 3

Bài 2: S = 30 + 31 + 32 + ... + 3123

S = (30 + 31 + 32 + 33) + ... + (3120 + 3121 + 3122 + 3123)

S = 30(1 + 31 + 32 + 33) + ... + 3120.( 1 + 31 + 32 + 33)

S = 30.40 + ... + 3120.40

S = 40.(30 + ... + 3120) = 4.10.40.(30 + ... + 3120

Vì tích chứa 10 => S chia hết cho 10.

21 tháng 10 2015

S = 1 + 3 + 32 + ... + 3123

S = ( 1 + 3 + 32 + 3) + ( 34 + 35 + 36 + 37 ) + ... + ( 3120 + 3121 + 3122 + 3123 )

S = 1.40 + 34(1+3+32+33) + ... + 3120.(1+3+32+33)

S = 1.40 + 34.40 + ... + 3120.40

S = 4.10.(1+34+...+3120) chia hết cho 10

10 tháng 8 2015

n2+3n-13 chia hết cho n+3

=> n.(n+3)-13 chia hết cho n+3

Vì n.(n+3) chia hết cho n+3

=> -13 chia hết cho n+3

=> n+3 thuộc Ư(-13)

n+3n
1-2
-1-4
1310
-13-16

KL: n thuộc........................

10 tháng 8 2015

2n+1 chia hết cho n-5

=> 2n-10+11 chia hết cho n-5

Vì 2n-10 chia hết cho n-5

=> 11 chia hết cho n-5

=> n-5 thuộc Ư(11)

n-5n
16
-14
1116
-11-6  

KL: n thuộc................................

19 tháng 2 2024

3n - 4 ⋮ n + 1 (n \(\in\) Z)

3n + 3 - 7 ⋮ n + 1 

3.(n + 1) - 7 ⋮ n + 1

                7 ⋮ n + 1

n + 1  \(\in\) Ư(7) = {-7; -1; 1; 7}

Lập bảng ta có:

n + 1   -7 -1 1 7
n -8 -2 0 6

Theo bảng trên ta có:

\(\in\) 

 

12 tháng 5 2019

12 tháng 5 2019

đặt phép chia ra mà chia

20 tháng 6 2016

a) ta phân tích A=n.(n+1).(n+2) vì 3 số tự nhiên liên tiếp luôn có tích chia hết cho 3