Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
*Vẽ các trung tuyến BN, CE lần lượt tại B và C. Gọi G là trọng tâm của \(\Delta ABC\)..Nối MN
Áp dụng BĐT tam giác vào \(\Delta AMN\), ta được:
\(AM< AN+NM\)(1)
Mà \(AN=\frac{1}{2}AC\)(Do BN là trung tuyến ứng với cạnh AC) (2)
và \(MN=\frac{1}{2}AB\)(Do MN là đường trung bình ứng với cạnh \(AB\)của \(\Delta ABC\)) (3)
Từ (1), (2) và (3) suy ra \(AM< \frac{1}{2}AB+\frac{1}{2}AC\)
hay \(AM< \frac{1}{2}\left(AB+AC\right)\) (đpcm)
3^-200=3^(-2x100)
2^-300=2^(-3x100)
=2^-300>3^-200
chúc bn học tốt
a, 3^(−200) và 2^(−300)
Ta có :
3^(−200) =(3^−2)^100=(1/9)^100
2^(−300) =(2^−3)^100=(1/8)^100
Do 1/9<1/8 nên 3^(−200) < 2^(−300)
b, 33^52 và 44^39
Ta có :
33^52 = ( 33^4)^13
44^39 = ( 44^3 )^13
33^4 = ( 33 4/3 )^3 = 106^3
106^3 > 44^3 ⇒ ( 33^4)^13 > ( 44^3 )^13 ⇒ 33^52 >44^39
#Học tốt#
Số chính phương hay còn gọi là số hình vuông là số tự nhiên có căn bậc 2 là một số tự nhiên, hay nói cách khác, số chính phương là bình phương (lũy thừa bậc 2) của một số tự nhiên khác.
- Ví dụ:
4 = 2²
9 = 3²
1.000.000 = 1.000²
Số chính phương có thể tận cùng bằng 0;1;4;5;6;9.Không thể tận cùng bằng 2,3,7,8
Số chính phương hiển thị diện tích của một hình vuông có chiều dài cạnh bằng số nguyên kia.
Số chính phương là bình phương của 1 số
Vd:15^2=225 thì̀ 225 là số́ chính phương
Tick nhé
\(C=\frac{2}{4.7}-\frac{3}{5.9}+\frac{2}{7.10}-\frac{3}{9.13}+...+\frac{2}{301.304}-\frac{3}{401.405}\)
\(C=\left(\frac{2}{4.7}+\frac{2}{7.10}+...+\frac{2}{301.304}\right)-\left(\frac{3}{5.9}+\frac{3}{9.13}+...+\frac{3}{401.405}\right)\)
\(C=\frac{2}{3}\left(\frac{3}{4.7}+\frac{3}{7.10}+...+\frac{3}{301.304}\right)-\frac{3}{4}\left(\frac{4}{5.9}+\frac{4}{9.13}+...+\frac{4}{401.405}\right)\)
\(C=\frac{2}{3}\left(\frac{1}{4}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{10}+...+\frac{1}{301}-\frac{1}{304}\right)-\frac{3}{4}\left(\frac{1}{5}-\frac{1}{9}+\frac{1}{9}-\frac{1}{13}+..+\frac{1}{401}-\frac{1}{405}\right)\) \(C=\frac{2}{3}\left(\frac{1}{4}-\frac{1}{304}\right)-\frac{3}{4}\left(\frac{1}{5}-\frac{1}{405}\right)\)
\(C=\frac{25}{152}-\frac{4}{27}\)
\(C=\frac{67}{4104}\)
EFG
+
EGF
=
GEm
suy ra G+F=m dư 1
m+1=E
mình nói đến đây thôi nha vì mình học lớp 6
Với a,b \(\in\)Z, b >0.
Ta có : a < b
\(\Rightarrow\)a + ab < b + ab
\(\Rightarrow\)a(b+1) < b(a+1)
\(\Rightarrow\)\(\frac{a}{b}< \frac{a+1}{b+1}\)
trả lời :
a/b < a+1/b+1
vì:
a cũ sẽ nhỏ hơn a mới 1 đơn vị
b cũ cũng sẽ nhỏ hơn b mới 1 đơn vị
mà a<b
nên có thể a + 1 sẽ = b cũ
ví dụ:
a=5
b=6
thì ta có:
5/6 và 5+1/6+1
=>5/6 và 6/7
nếu quy đồng 2 mẫu số thì ta có:
35/42 và 36/42
mà35/42 < 36/42
=> a/b < a+1/b+1
hú