K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

ĐỀ THI HỌC KỲ II VĂN 7

Phần I: Đọc kỹ đoạn thơ trả lời câu hỏi

Chim sơn ca trên đảo Sơn Ca
Đảo Sơn Ca không có sơn ca
Ngày và đêm rùng rùng tiếng sóng
Lúc nào biển cũng là biển động
Sóng ngả nghiêng ầm vỡ quanh nhà…

Đảo Sơn Ca không có sơn ca
Đêm trăng lên cát trắng mà đỏ áy
Ngày lòe lửa, hoàng hôn rần rật cháy
Cỏ chưa kịp non đã vội úa già.

Đảo Sơn Ca không có sơn ca
Không có giống chim nào sống được
Cái doi cát mỏng manh như bọt nước
Trôi lang thang trên mặt biển sẫm màu mây

Có tiếng chim nào ríu ran đâu đây
Mà hòn đảo bỗng bồng bềnh hư ảo
Tôi ngước tìm. Thấy anh lính Hải quân
Đứng ngang trời thổi sáo…
                      ( Chim Sơn Ca trên đảo Côn Sơn)

Câu 1: Bài thơ trên được viết theo thể thơ nào?
Câu 2: Phương thức biểu đạt chính của bài thơ là gì?
Câu 3 Qua bài thơ, tác giả thể hiện tình cảm, thái độ gì với những người lính hải quân?

Câu 4: Chi tiết nào không diễn tả sự khắc nghiệt của Đảo Côn Sơn?
Câu 5: Dấu chẩm lửng được sử dụng trong dòng thơ "Đứng ngang trời thổi sáo…"  có tác dụng gì?
Câu 6: Em thích nhất hình ảnh hay khổ thơ nào trong bài thơ? Vì sao?
Câu 7: Từ bài thơ trên, em hãy viết 1 đoạn văn ngắn ( 5 đến 7 dòng) nêu suy nghĩ của em về trach nhiệm của thế hệ học sinh trong việc bảo vệ Biển đảo quê hương.

Giúp mình trước 8h45p với nhé

 
2
11 tháng 5

Câu 1: Bài thơ trên được viết theo thể thơ tự do.

Câu 2: Phương thức biểu đạt chính của bài thơ là sử dụng hình ảnh và mô tả để truyền đạt thông điệp.

Câu 3: Tác giả thể hiện tình cảm biết ơn và tôn trọng đối với những người lính hải quân, thể hiện qua việc nhắc đến họ và hình ảnh của họ trong bài thơ.

Câu 4: Chi tiết không diễn tả sự khắc nghiệt của Đảo Côn Sơn là việc không nhắc đến sự khắc nghiệt của môi trường sống trên đảo, chỉ tập trung vào việc mô tả về sự vắng vẻ và hư ảo của nơi đó.

Câu 5: Dấu chấm lửng được sử dụng để tạo ra một hiệu ứng gián đoạn, đồng thời làm nổi bật câu cuối cùng, làm tăng sự chú ý và ấn tượng cho hình ảnh cuối cùng của bài thơ.

Câu 6: Em thích hình ảnh "Đêm trăng lên cát trắng mà đỏ áy" vì nó tạo ra một hình ảnh mơ hồ và đầy màu sắc, gợi lên cảm giác huyền bí và lãng mạn.

Câu 7: Thế hệ học sinh có trách nhiệm lớn trong việc bảo vệ Biển đảo quê hương. Chúng ta cần hiểu và ý thức về giá trị quốc gia của biển đảo, tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường, và lan tỏa ý thức bảo vệ biển đảo trong cộng đồng. Chỉ khi mỗi cá nhân đều chịu trách nhiệm và hành động, chúng ta mới có thể bảo vệ được tài nguyên biển đảo của quê hương.

4
456
CTVHS
11 tháng 5

Câu 1 : Thể thơ tự do ?

Câu 2 : Phương thức biểu đạt  : Miêu tả và biểu cảm

Câu 3 :

TK:

- Tình cảm của tác giả: Thấu hiểu với những khó khăn, thử thách mà người lính đảo phải đối mặt; Ca ngợi vẻ đẹp ý chí, vẻ đẹp tâm hồn của người lính đảo: không ngại khó khăn, gian khổ; tràn đầy tinh thần, trách nhiệm  với đất nước; trẻ trung, yêu đời… 

- Nhận xét về tình cảm của tác giả: Có thể theo hướng: Những tình cảm của tác giả chân thành, sâu sắc.

Câu 4 :

Bạn xem ở đoạn 1 hoặc đoạn 2 (câu này mik ko bt)

Câu 5 :

Dấu chấm lửng đc sử dụng để tạo ra 1 hiệu ứng gián đoạn , đồng thời làm nổi bật câu cuối cùng , làm tăng sự chú ý và ấn tượng cho hình ảnh cuối cùng của bài thơ.

Câu 6 :

TK

Em thich nhất hình ảnh chim sơn ca trong bài thơ vì nó mang ý nghĩa biểu tượng cho sự thiếu vắng, sự cô đơn và sự khắc nghiệt của cuộc sống trên đảo Sơn Ca. 

Câu 7 :

TK:

Nhiều nhà thơ, nhà văn đã lấy tuổi trẻ, lấy thanh niên để làm đề tài cho bài văn, bài thơ của mình. Ngày trước, đã có biết bao anh hùng vì đất nước tổ quốc Việt Nam mà không quản ngại khó khăn, xả thân mình vì độc lập tự do của nước nhà. Đặc biệt có những anh hùng hi sinh khi tuổi đời còn rất trẻ. Vậy, vấn đề được đặt ra ở đây là tuổi trẻ ngày nay cần có trách nhiệm như thế nào để giúp đất nước phát triển thịnh vượng như các bị tiền bối ngày xưa ??? Để giúp nước nhà phát triển, đầu tiên các bạn trẻ cần ra sức học tập thật chăm chỉ để có kiến thức thật vững vàng. Thứ hai, các bạn trẻ phải có hướng đi thật đúng đắn cho nghề nghiệp tương lai của mình để có thể phục dựng cho nước nhà theo hướng tốt nhất phù hợp với năng lực của mình. Và hơn nữa, các bạn còn cần phải ràn luyện thêt lực để có thể cống hiến trong trong trong bất cứ khi nào. Nói chung, việc giúp đỡ, cống hiến, cho nước nhà luôn là việc cần thiết nhất ở mỗi thời đại.

 

 

23 tháng 9 2016

Câu 1:bài văn có 5 từ ta tất cả. Ta đó chính lả Nguyễn Trãi, hình ảnh Nguyễn Trãi là một nhà thơ với tâm hồn và phong thái rất ung dung, yêu thiên nhiên, thích gẩn gũi v ới chúng, có cuộc sống tự do, tự tại.Cách ví von đó để nói lên tình yêu thiên nhiên và phong thái ung dung của tác giả

Câu 2:- Điệp từ trong đoạn thơ : Côn Sơn : điệp 2 lần ; ta : điệp 5 lần ; trong : điệp 3 lần ; có : điệp 2 lần. 

- Tác dụng : + Thể hiện sự phong phú đa dạng của cảnh. + Niềm say đắm của người ngắm cảnh.+ Tạo nên tiết tấu nhịp nhàng của bài thơ.

 
13 tháng 12 2021

tham khao:

 

thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt đường luật

Đặc điểm:

Mỗi bài có 4 dòng, mỗi dòng 7 chữ.Hiệp vần ở chữ cuối cùng của các dòng 1,2,4, ngắt nhịp ở câu 1, nhịp 3/4.

Cảm xúc bao trùm toàn bài thơ: tình cảm với thiên nhiên, tình yêu đối với đất nước và phong thái ung dung tự tại của Bác Hồ.

Bài 1: Đọc đoạn văn sau đây và trả lời câu hỏi:“Chúng tôi cứ ngồi im như vậy. Đằng đông, trời hửng dần. Những bông hoa thược dược trong vườn đã thoáng hiện trong màn sương sớm và bắt đầu khoe bộ cánh rực rỡ của mình. Lũ chim sâu, chim chiền chiện nhảy nhót trên cành và chiêm chiếp hót. Ngoài đường, tiếng xe máy, tiếng ô tô và tiếng nói chuyện của những người đi chợ mỗi...
Đọc tiếp

Bài 1: Đọc đoạn văn sau đây và trả lời câu hỏi:

“Chúng tôi cứ ngồi im như vậy. Đằng đông, trời hửng dần. Những bông hoa thược dược trong vườn đã thoáng hiện trong màn sương sớm và bắt đầu khoe bộ cánh rực rỡ của mình. Lũ chim sâu, chim chiền chiện nhảy nhót trên cành và chiêm chiếp hót. Ngoài đường, tiếng xe máy, tiếng ô tô và tiếng nói chuyện của những người đi chợ mỗi lúc một ríu ran. Cảnh vật vẫn cứ như hôm qua, hôm kia thôi mà sao tai hoạ giáng xuống đầu anh em tôi nặng nề thế này ”.

(Trích Ngữ văn 7- Tập I)

Câu 1: Những câu văn trên trích trong văn bản nào? Ai là tác giả? Văn bản đó thuộc thể loại gì ? Câu 2: Hãy chỉ ra một từ láy có trong những câu văn trên. Xét về cấu tạo, từ láy đó thuộc kiểu từ láy nào ?

Câu 3: Tại sao người anh lại nói “tai họa giáng xuống đầu anh em tôi nặng nề thế này.” ?

Câu 4. Qua văn bản mà em vừa xác định, theo em, tác giả muốn nhắn gửi đến mọi người điều gì ?

Bài 2: . Đọc kỹ bài ca dao sau:

“Công cha như núi ngất trời

Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông

Núi cao biển rộng mênh mông

Cù lao chín chữ ghi lòng, con ơi!”

Câu 1: Bài ca dao trên thuộc chủ đề nào? Xác định thể loại và phương thức biểu đạt chính được tác giả sử dụng trong bài ca dao là gì?

Câu 2: Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng chủ yếu trong bài ca dao? Em hãy phân tích tác dụng của biện pháp nghệ thuật ấy. Tìm các từ láy trong bài ca dao và phân loại.

Câu 3: Em có biết bài ca dao nào khác cũng có nội dung tương tự như bài ca dao trên? Hãy chép lại bài ca dao đó.

Câu 4: Từ nội dung bài ca dao trên, kết hợp với hiểu biết xã hội, em hãy viết 1 đoạn văn ngắn ( 8- 10 câu )nêu cảm nhận của em về vai trò của gia đình đối với mỗi con người. Trong đoạn văn có sử dụng từ láy, từ ghép – chỉ rõ 1 từ láy và từ ghép.

1

1. Nội dung: nỗi đau đớn cua hai anh em Thành và Thủy trước khi chia tay.

2. 

Quan hệ từ: và, mà, như, của.

Đại từ: chúng tôi, tôi

29 tháng 10 2021

8. Câu sau đây có thừa quan hệ từ không?“Qua việc này cho thấy thái độ học tập của các bạn có nghiêm túc hay không.”

a. Có.     b. Không.        Tùy chọn 3

9. Bài thơ “Côn Sơn ca” là của tác giả nào?

a. Trần Quang Khải     b. Trần Nhân Tông        c. Nguyễn Trãi       d. Nguyễn Khuyến

10. Trong bài thơ “Thiên Trường vãn vọng” của Trần Nhân Tông, từ “mục đồng” có nghĩa là gì?

a. Thanh niên       b. Trẻ em      c. Đàn ông       d. Trẻ chăn trâu, bò

28 tháng 3 2019

Các tiếng:

- Nam: nước Nam

- quốc: quốc gia, đất nước

- sơn: núi

- hà: sông

Từ có thể đứng độc lập là từ Nam có thể tạo thành câu.

Các từ còn lại cần phải kết hợp với các từ khác nữa

Đề bài : Qua bài thơ “Nam quốc sơn hà” , viết đoạn văn 6-8 câu em hãy nêu cảm nhận của mình về tinh thần yêu nước và liên hệ với bản thân của em bây giờ . Bài làm Trong tất cả các bài thơ đã được học , bài thơ “Nam quốc sơn hà” của Lí Thường Kiệt đã để lại trong lòng tôi nhiều ấn tượng nhất . Nam quốc sơn hà là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của nước ta, nó ngợi...
Đọc tiếp

Đề bài : Qua bài thơ “Nam quốc sơn hà” , viết đoạn văn 6-8 câu em hãy nêu cảm nhận của mình về tinh thần yêu nước và liên hệ với bản thân của em bây giờ .

Bài làm

Trong tất cả các bài thơ đã được học , bài thơ “Nam quốc sơn hà” của Lí Thường Kiệt đã để lại trong lòng tôi nhiều ấn tượng nhất . Nam quốc sơn hà là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của nước ta, nó ngợi ca lòng yêu nước , ngợi ca niềm tự hào dân tộc , đồng thời biểu thị ý chí , sức mạnh và tinh thần đoàn kết của dân tộc Việt Nam . Tình yêu nước và lòng tự hào dân tộc của bài thơ đã thấm sâu vào tâm hồn mỗi chúng ta , đã cùng đồng hành với biết bao thế hệ đi vào lịch sử . Như ta đã thấy , từ ngàn xưa đã có Trưng Trắc và Trưng Nhị tuy là hai người phụ nữ chân yếu tay mềm đã dám đứng lên đấu tranh cho nền độc lập hay khi non sông đất nước cất lên tiếng gọi lúc lâm nguy , thì chú bé Gióng đã bật lên tiếng nói đầu tiên đòi đi đánh giặc . Đến thời kì chống Mĩ , đã có rất nhiều người anh hùng hi sinh thân mình để bảo vệ đất nước : anh Phan Đình Giót lấy thân mình lấp lổ châu mai , hay có chị Võ Thị Sáu , anh Lý Tự trọng đã hi sinh dù tuổi đời còn rất trẻ . Phải chăng tinh thần yêu nước và ý thức bảo vệ tổ quốc đã tạo cho những người anh hùng sức mạnh phi thường đó. Trong thời bình, lòng yêu nước được thể hiện qua hình ảnh những con người ngày đêm cống hiến xây dựng và bảo vệ đất nước : những anh lính nơi hải đảo đến những vùng biên giới xa xôi đang ngày đêm canh giữ vùng trời yêu thương của tổ quốc. Riêng bản thân tôi sẽ chăm chỉ học tập , nỗ lực cố gắng không ngừng để có thể trở tiếp bước cha anh ta xây dựng một đất nước ngày càng giàu mạnh.

[Đó là đề bài và đoạn văn của mình ! Mong các bạn hãy cho mình nhận xét để mình có thể hoàn thiện đoạn văn cho hay hơn ^^]

5
30 tháng 10 2016

Mình thấy bạn làm cũng hay rồi màhihi

29 tháng 10 2016

- Các bạn giúp mình nhé ! Mình sẽ tick hết cho ^^

 

3 tháng 11 2017

Giống nhau:

    ●    Cả hai đều thể hiện tâm hồn hòa nhập với thiên nhiên.

    ●    Cả hai đều giống nhau ở sự so sánh, liên tưởng: nhạc của thiên nhiên với nhạc của con người. Sự tinh tế tài hoa của hai thi nhân.

Khác nhau: Cách ví von tiếng suối của Hồ Chí Minh có phần sinh động hơn vì được so sánh với tiếng hát của con người. Còn cách ví von của Nguyễn Trãi lại mang sắc thái cổ điển hơn, được so sánh với tiếng đàn cầm.