K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 8 2023

Ta có ( 3a + 41 ) ⋮ ( a - 1 )

⇒ ( 3a - 3 + 44 ) ⋮ ( a - 1 )

Vì ( 3a - 3 ) ⋮ ( a - 1 ) nên 44 ⋮ ( a - 1 )

Mà a ϵ N ⇒ ( a - 1 ) ϵ N

Suy ra ( a - 1 ) ϵ Ư( 44 ) = { 1; 2; 4; 11; 22; 44 }

Lập bảng giá trị

a - 1 1 2 4 11 22 44
a 2 3 5 12 23 45

Vậy a ϵ { 2; 3; 5; 12; 23; 45 }

22 tháng 1 2018

b, Có : 3a+7b chia hết cho 4

Mà 16a và 8b đều chia hết cho 4

=> 3a+7b+16a-8b chia hết cho 4

=> 19a-b chia hết cho 4

=> ĐPCM

Tk mk nha

22 tháng 1 2018

ĐPCM là gì vậy?

4 tháng 12 2018

Ta có: a+1 chia hết cho x 

Suy ra: 3(a+1) chia hết cho x

Hay:     3a+3 chia hết cho x        (1)

Lại có: 3a+4 chia hết cho x          (2)

Từ (1), (2) suy ra:

(3a+4)-(3a+3) chia hết cho x

1 chia hết cho x

=> x=1

vậy x = 1

25 tháng 11 2015

 

 9a +1 = 9a - 6 +7 =3(3a -2) +7 chia hết cho 3a -2 khi  7 chia hết cho 3a -2

=> 3a -2 thuộc U(7) ={1;7}

+ 3a- 2 =1 => 3a =3 => a =1

+ 3a -2 = 7 => 3a =9 => a =3

Vậy a =1 ; 3

8 tháng 12 2015

mk làm phụ mấy câu thôi

a)2a-7 chia hết cho a-1

2a-2-5 chia hết cho a-1

2(a-1)-5 chia hết cho a-1

=>5 chia hết cho a-1 hay a-1EƯ(5)={1;-1;5;-5}

=>aE{2;0;6;-4}

b)3a+4 chia hết cho a-3

3a-9+13 chia hết cho a-3

3(a-3)+13 chia hết cho a-3

=>13 chia hết cho a-3 hay a-3EƯ(13)={1;-1;13;-13}

=>aE{4;2;16;-10}

2 tháng 1 2019

a) Để n + 1 là ước của 2n + 7 thì :

2n + 7 ⋮ n + 1

2n + 2 + 5 ⋮ n + 1

2( n + 1 ) + 5 ⋮ n + 1

Vì 2( n +1 ) ⋮ n + 1

=> 5 ⋮ n + 1

=> n + 1 thuộc Ư(5) = { 1; 5; -1; -5 }

=> n thuộc { 0; 4; -2; -6 }

Vậy........ 

2 tháng 1 2019

\(\text{n + 1 là ước của 2n + 7 nên }\left(2n+7\right)⋮\left(n+1\right)\)

\(\Rightarrow\left(2n+2+5\right)⋮\left(n+1\right)\)

\(\Rightarrow5⋮\left(n+1\right)\left[\text{vì }\left(2n+2\right)⋮\left(n+1\right)\right]\)

\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(5\right)=\left\{1;5\right\}\)

\(\text{Trường hợp : }n+1=1\)

\(\Rightarrow n=1-1\)

\(\Rightarrow n=0\)

\(\text{Trường hợp : }n+1=5\)

\(\Rightarrow n=5-1\)

\(\Rightarrow n=4\)

\(\text{Vậy }n\in\left\{0;4\right\}\)

24 tháng 10 2015

3a-2 chia hết cho 9-a 

=> 3a-2 chia hết cho -(a-9) 

=> 3a-2 chia hết cho a-9 

=> 3a-27+25 chia hết cho a-9 

=> 3.(a-9)+25 chia hết cho a-9 

=> 25 chia hết cho a-9 

=> a-9= -1;1;-5;5;-25;25

=> a= 8;10;4;14;-16;34

Vì a là số tự nhiên 

=> a= 8;10;4;14;34

4 tháng 3 2018

c) Ta có n-3 chia hết cho n-3

Suy ra 2(n-3) chia hết cho n-3

          =2n-6 chia hết cho n-3(1)

Lại có 2n-1 chia hết cho n-3(2)

Từ (1)và(2) suy ra

[(2n-6)-(2n-1)] chia hết cho 3

Suy ra (2n-6-2n+1) chia hết cho 3

Suy ra -5 chia hết cho 3

Suy ra n-3 thuộc ước của -5

Ta co U(5)={-1;-5;1;5}

+ n-3=(-1)

->n=2

+ n-3=-5

-> n=-2

+ n-3=1

-> n=4

+n-3=5

-> n=8

Vậy n thuộc {-2;2;4;8}

4 tháng 3 2018

Mình ko biết 

29 tháng 1 2017

a, Giả sử 10a + b \(⋮\) 17         (1)

Vì 3a + 2b \(⋮\) 17 nên 8(3a + 2b) \(⋮\) 17

=> 24a + 16b \(⋮\) 17                             (2)

Từ (1) và (2) suy ra (10a + b) + (24a + 16b) \(⋮\) 17

=> 10a + b + 24a + 16b \(⋮\) 17

=> (10a + 24a) + (16b + b) \(⋮\) 17

=> 34a + 17b \(⋮\) 17

=> 17(2a + b) \(⋮\) 17

=> Giả sử đúng

Vậy 10a + b \(⋮\)17 (đpcm)

b, Giả sử 10a + b \(⋮\) 17        (1)

Vì a - 5b \(⋮\) 17 nên 7(a - 5b) \(⋮\) 17

=> 7a - 35b \(⋮\) 17                  (2)

Từ (1) và (2) suy ra (10a + b) + (7a - 35b) \(⋮\) 17

=> 10a + b + 7a - 35b \(⋮\) 17

=> (10a + 7a) + (b - 35b) \(⋮\) 17

=> 17a + (-34b) \(⋮\) 17

=> 17.[a + (-2)b] \(⋮\) 17

=> Giả sử đúng

Vậy 10a + b \(⋮\) 17 (đpcm)

22 tháng 11 2021
23456789:123
3 tháng 1 2017

2a + 12 chia hết cho 3a + 2

3.(2a + 12) chia hết cho 3a + 2

6a + 36 chia hết cho 3a + 2

6a + 4 + 32 chia hết cho 3a + 2

2.(3a + 2) + 32  chia hết cho 3a + 2

=> 32 chia hết cho 3a + 2

=> 3a + 2 thuộc Ư(32) = {1 ; 2 ; 4 ; 8 ; 16 ; 32}

Ta có bảng sau :

3a + 212481632
a-1/302/3214/310

Vậy những giá trị thõa mãn là : 0 ; 2 ; 10

3 tháng 1 2017

      2a + 12 chia hết cho 3a +2 

=>  6a + 36 chia hết cho 6a + 4

=> (6a+36) - (6a+4) chia hết cho 6a + 4

=> 6a + 36 - 6a - 4 chia hết cho 6a + 4 (Quy tắc dấu ngoặc)

=> (6a-6a) + (36-4) chia hết cho 6a + 4 (Quy tắc dấu ngoặc)

=> 0 + 32 chia hết cho 6a + 4

=> 32 chia hết cho 6a + 4

=> 6a + 4 thuộc Ư(32)

mà Ư(32) = {1;2;4;8;16;32}

=> 6a + 4 thuộc {1;2;4;8;16;32}

Ta có bảng sau:

6a + 4   1      2      4      8     16     32   
a   X   X   0   X   2    X

Vậy a thuộc {0;2}