Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
(n+3)(n+1) là số nguyên tố
<=> n+3=1 hoặc n+1=1
n+3=1=>n=-2(vô lí)
n+1=1=>n=0
Vậy (n+3)(n+1) là số nguyên tố khi và chỉ khi n=0
Mọi người tick ủng hộ nhé!!!!!!!!!!!!!!!!
(n + 3)(n + 1) là số nguyên tố
< = > n + 3 = 1 hoặc n + 1 = 1
n + 3 = 1 => n= -2 (vô lí)
n + 1 = 1 => n = 0
Vậy (n + 3)(n+ 1) là số nguyên tố kh và chỉ khi n = 0
2) Vì p là số nguyên tố nên ta xét các trường hợp sau:
a) Với p = 2 thì p + 10 = 2 + 10 = 12 là hợp số (loại), tương tự với p + 20 cũng là hợp số.
Với p = 3 thì p + 10 = 3 + 10 = 13 là số nguyên tố (nhận); p + 20 = 3 + 20 = 23 là số nguyên tố (nhận)
Vì p là số nguyên tố và p > 3 nên p có dạng 3k + 1; 3k + 2
Với p = 3k + 1 => p + 10 = 3k + 1 + 10 = 3k + 11
Bài 1:
\(^{n^2+15}\)là số chính phương nên đặt \(n^2+15=a^2\left(a\in N\right)\)
\(\Rightarrow n^2-a^2=-15\Rightarrow n^2-an+an-a^2=-15\Rightarrow\left(n^2-an\right)+\left(an-a^2\right)=-15\)
\(\Rightarrow n\left(n-a\right)+a\left(n-a\right)=-15\Rightarrow\left(n+a\right)\left(n-a\right)=-15\)
Vì \(a,n\in N\Rightarrow n-a\le n+a\)
Xét các trường hợp, bài toán đưa về dạng tổng-hiệu:
TH1:\(\hept{\begin{cases}n-a=-1\\n+a=15\end{cases}\Rightarrow\left(n,a\right)=\left(8,7\right)}\Rightarrow n=8\)
TH2:\(\hept{\begin{cases}n-a=-3\\n+a=5\end{cases}\Rightarrow n=1}\)
TH3:\(\hept{\begin{cases}n-a=-5\\n+a=3\end{cases}\Rightarrow n=-1\notin N\Rightarrow}\)loại
TH4\(\hept{\begin{cases}n-a=-15\\n+a=1\end{cases}\Rightarrow n=-7\notin N\Rightarrow}\)loại
2 bài còn lại dễ ,bạn tự làm nhé
Ta có : 2n + 15 chai hết cho n + 2
<=> 2n + 15 chia hết cho n + 2
=> 2n + 4 + 11 chia hết cho n + 2
=> 2.(n + 2) + 11 chia hết cho n + 2
=> 11 chia hết cho n + 2
=> n + 2 thuộc Ư(11) = {-11;-1;1;11}
Ta có bảng :
n + 2 | -11 | -1 | 1 | 11 |
n | -13 | -3 | -1 | 9 |
Bài 1:
a: Để A là số nguyên thì n+7 chia hết cho 3n-1
=>3n+21 chia hết cho 3n-1
=>3n-1+22 chia hết cho 3n-1
mà n là số nguyên
nên \(3n-1\in\left\{-1;2;11;-22\right\}\)
=>\(n\in\left\{0;1;4;-7\right\}\)
b: Để B là số tự nhiên thì \(3n+2⋮4n-5\) và 3n+2/4n-5>=0
=>\(\left\{{}\begin{matrix}12n+8⋮4n-5\\\left[{}\begin{matrix}n>\dfrac{5}{4}\\n< -\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}12n-15+23⋮4n-5\\\left[{}\begin{matrix}n>\dfrac{5}{4}\\n< -\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}4n-5\in\left\{1;-1;23;-23\right\}\\\left[{}\begin{matrix}n>\dfrac{5}{4}\\n< -\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\Leftrightarrow n=7\)
Ta có :
\(A=\frac{n+1}{n-3}=\frac{\left(n-3\right)+4}{n-3}=1+\frac{4}{n-3}\)
Để \(A\in Z\)thì \(\frac{4}{n-3}\in Z\)
\(\Rightarrow n-3\inƯ_{\left(4\right)}=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)
Ta có bảng sau :
n-3 | 1 | -1 | 2 | -2 | 4 | -4 |
n | 4 | 2 | 5 | 1 | 7 | -1 |
Vậy \(n\in\left\{4;2;5;1;7;-1\right\}\)
Để \(A=\frac{n+1}{n-3}\)thì \(n+1⋮n-3\)
Ta có: \(n+1⋮n-3\)
\(\Rightarrow n-3+4⋮n-3\)
\(\Rightarrow4⋮n-3\)
Vì \(n\inℤ\Rightarrow n-3\inℤ\)
Mà \(4⋮n-3\Rightarrow n-3\inƯ\)của 4\(=\)\(\pm1;\pm2;\pm4\)
T̉a có bảng giá trị:
n-3 | 1 | -1 | 2 | -2 | 4 | -4 |
n | 4 | 2 | 5 | 1 | 7 | -1 |
Đối chiếu điều kiện n thuộc Z suy ra n\(=\)4;2;5;1;7;-1
Ta có:
\(\dfrac{n+15}{n+3}=\dfrac{n+3+12}{n+3}=1+\dfrac{12}{n+3}\)
Vậy để \(\dfrac{n+15}{n+3}\) là 1 số nguyên thì \(n+3\inƯ\left(12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)
Ta có bảng sau:
Vậy ...
#NoSimp
Đặt A=\(\dfrac{n+15}{n+3}\)
\(\dfrac{n+15}{n+3}=\dfrac{n+3+12}{n+3}=\dfrac{n+3}{n+3}+\dfrac{12}{n+3}=1+\dfrac{12}{n+3}\)
Để A là số nguyên thì n+3 thuộc Ư(12)={-1,-2,-3,-4,-12,1,2,3,4,12}
Vậy...