K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 5 2017

sửa đề: \(\left(x^2+cx+2\right)\left(ax+b\right)=2x^3-7x^2+2\)

\(\left(x^2+cx+2\right)\left(ax+b\right)=2x^3-7x^2+2\\ \Leftrightarrow ax^3+bx^2+acx^2+bcx+2ax+2b=2x^3-7x^2+2\)

\(\Leftrightarrow ax^3+\left(b+ac\right)x^2+\left(bc+2a\right)x+2b=2x^3-7x^2+2\)

từ đó, suy ra :

\(\left\{{}\begin{matrix}a=2\\b+ac=-7\\bc+2a=0\\2b=2\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=2\\b+2c=-7\\bc=-4\\b=1\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=2\\b=1\\c=-4\end{matrix}\right.\)

Các bạn ơi ! Giúp mik với.....B1: Xác định m để phương trình sau có hai nghiệm , nghiệm này bằng hai lần nghiệm kia: \(^{x^2-2\left(m-2\right)x-4m=0}\)B2: Tìm m để phương trình sau có nghiệm âm: \(\frac{1-x}{m-1}-\frac{x+1}{1+m}=\frac{2x+5}{1-m^2}\left(m\ne\pm1\right)\)B3: Giải và biện luận phương trình: \(\frac{ax-1}{4}-\frac{2\left(x-a\right)}{3}=\frac{a+4}{6}\)B4: Cho a,b,c là ba cạnh của một tam giác chứng minh rằng : \(1<...
Đọc tiếp

Các bạn ơi ! Giúp mik với.....

B1: Xác định m để phương trình sau có hai nghiệm , nghiệm này bằng hai lần nghiệm kia: \(^{x^2-2\left(m-2\right)x-4m=0}\)

B2: Tìm m để phương trình sau có nghiệm âm: \(\frac{1-x}{m-1}-\frac{x+1}{1+m}=\frac{2x+5}{1-m^2}\left(m\ne\pm1\right)\)

B3: Giải và biện luận phương trình: \(\frac{ax-1}{4}-\frac{2\left(x-a\right)}{3}=\frac{a+4}{6}\)

B4: Cho a,b,c là ba cạnh của một tam giác chứng minh rằng : \(1< \frac{a}{b+c}+\frac{b}{c+a}+\frac{c}{a+b}< 2\)
B5: Cho phương trình : \(\left(m^2-4\right)x+2=m\left(1\right)\)

       Với điều kiện nào của m thì phương trình (1) là một phương trình bậc nhất . Tìm nghiệm của phương trình trên với tham số là m.

 

Ai làm đúng thì mình tích cho nhé !!! Mik cân gấp các bạn nào có cách giải nào thì trả lời nhé !!!! Nghỉ Tết mà nhiều bài quá :)) :v 

0

a: 3x-4=0

=>3x=4

hay x=4/3

b: (x+2)(2x-3)=0

=>x+2=0 hoặc 2x-3=0

=>x=-2 hoặc x=3/2

4 tháng 5 2017

A(x) chia hết cho B(x) khi (a – 3)x + b + 5 là đa thức 0

⇒ a – 3 = 0 hoặc b + 5 = 0 ⇒ a = 3 hoặc b = -5

5 tháng 6 2021

`x^2+12=8x`

`<=>x^2-8x+12=0`

`<=>(x-2)(x-6)=0`

`<=>` $\left[ \begin{array}{l}x=2\\x=6\end{array} \right.$

`x^2-10x+12=0`

`<=>(x-5)^2-13=0`

`<=>` $\left[ \begin{array}{l}x=-\sqrt{13}+5\\x=\sqrt{13}+5\end{array} \right.$

Vậy không cso đáp án do đề sai

5 tháng 6 2021

Số nào dưới đây là nghiệm chung của hai phương trình \(x^2+12=8x\)\(x^2-10x+12=0\)

Giải thích: 

\(\left(1\right)x^2+12=8x\Leftrightarrow x^2-8x+12=0\)

\(\left(2\right)x^2-10x+12=0\)

Nghiệm của phương trình (1) là: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1=6\\x_2=2\end{matrix}\right.\)

Nghiệm của phương trình (2) là: ​​\(\left\{{}\begin{matrix}x_1=5+\sqrt{13}\\x_2=5-\sqrt{13}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\) Không có nghiệm chung.​​

a. \(8x\left(x-2007\right)-2x+4034=0\)

\(\Rightarrow\left(x-2017\right)\left(4x-1\right)\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2017=0\\4x-1=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2017\\4x=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2017\\x=\dfrac{1}{4}\end{matrix}\right.\)

Vậy x=2017 hoặc x=1/4

b.\(\dfrac{x}{2}+\dfrac{x^2}{8}=0\)

\(\Rightarrow\dfrac{x}{2}\left(1+\dfrac{x}{4}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\dfrac{x}{2}=0\\1+\dfrac{x}{4}=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\\dfrac{x}{4}=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-4\end{matrix}\right.\)

Vậy x=0 hoặc x=-4

c.\(4-x=2\left(x-4\right)^2\)

\(\Rightarrow\left(4-x\right)-2\left(x-4\right)^2=0\)

\(\Rightarrow\left(4-x\right)\left(2x-7\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}4-x=0\\2x-7=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=4\\x=\dfrac{7}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy x=4 hoặc x=7/2

d.\(\left(x^2+1\right)\left(x-2\right)+2x=4\)

\(\Rightarrow\left(x-2\right)\left(x^2+3\right)=0\)

Nxet: (x2+3)>0 với mọi x

=> x-2=0 <=>x=2

Vậy x=2

 

18 tháng 7 2023

a, 8\(x\).(\(x-2007\)) - 2\(x\) + 4034 = 0

     4\(x\)(\(x\) - 2007) - \(x\) + 2017 = 0

     4\(x^2\) - 8028\(x\) - \(x\) + 2017 = 0

     4\(x^2\) - 8029\(x\) + 2017 = 0

     4(\(x^2\) - 2. \(\dfrac{8029}{8}\) \(x\) +( \(\dfrac{8029}{8}\))2) - (\(\dfrac{8029}{4}\))2  + 2017 = 0

    4.(\(x\) + \(\dfrac{8029}{8}\))2 = (\(\dfrac{8029}{4}\))2 - 2017

       \(\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{8029}{8}+\dfrac{1}{2}.\sqrt{\left(\dfrac{8029}{4}\right)^2-2017}\\x=-\dfrac{8029}{8}-\dfrac{1}{2}.\sqrt{\left(\dfrac{8029}{4}\right)^2-2017}\end{matrix}\right.\) 

 

 

15 tháng 1 2019

cân bằng phương trình không khó lẵm đâu mà bạn :))
chăm chỉ tự cân bằng dần dần là được , cứ thế mà cân bằng chứ mấy cái phương pháp đẩy chỉ áp dụng với  từng trường hợp thôi 

:)))

1 tháng 11 2020

\(A=x^4-6x^3+ax^2+bx+1\)

Để A là bình phương của 1 đa thức thì \(A=\left(x^2+cx+1\right)^2\)

\(\Rightarrow A=x^4+c^2x^2+1+2cx^3+2x^2+2cx\)

\(=x^4+2cx^3+\left(2+c^2\right)x^2+2cx+1\)

Đồng nhất hệ số ta có: \(\hept{\begin{cases}2c=-6\\2+c^2=a\\2c=b\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}c=-3\\2+\left(-3\right)^2=a\\2.\left(-3\right)=b\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}c=-3\\a=2+9\\b=-6\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}c=-3\\a=11\\b=-6\end{cases}}\)

Vậy \(a=11\)và \(b=-6\)

1 tháng 11 2020

bạn ơi sao lại là (x^2+cx+1)^2 ạ 

23 tháng 3 2016

a) với x=1=> (1)^3+a.1-4.1-4=0<=> 1+a-8=0<=>a=7

b) ta có phương trình 

x^3+7x-4x-4 =0<=> x^3+3x-4=0

<=> x^3-x+4x-4=0

<=> x(x^2-1)+4(x-1)=0

<=> x(x-1)(x+1)+4(x-1)=0

<=> (x-1)(x^2+x+4)=0

<=> ..... tự làm tiếp nha

11 tháng 9 2016

x2 là \(x^2\)hả bạn

11 tháng 9 2016

a) x2+20x+*

=> x2 +2 x 5x2+52

= (x+5)2

b) 16x2+24xy+*

=> (4x)2+2 x 4x  x  3+32

= (4x + 3)2

c) y2 -*+49

=> y- 2y72+72

= (y-7)2

d) * -  42xy + 49y2

= (3x)2 + 2 x 7y3x + (7y)2

= (3x+7y)2