K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 10 2021

17B

18A

19C

20C

21A

22D

23D

24B

25D

26B

27B

28A

29C

30A

30 tháng 10 2021

Camon^^

28 tháng 2 2017

nguyen sinh vat co cau tao 1 te bao

co chat nguyen sinh

5 tháng 5 2016

Sự thích nghi thứ sinh trở lại môi trường nước :

-Ở bò sát : cá sấu, rùa biển, ba ba

-Ở chim : chim cánh cụt, ngỗng nuôi, vịt nuôi

21 tháng 11 2016

Ngành ruột khoang tấn công và tự vệ bằng tế bào gai

2 tháng 11 2017

Tế bào gai có vai trò tự vệ, tấn công và bắt mồi. khi bị kích thích, sợi gai có chất độc phóng vào con mồi. Đây cũng là đặc điếm chung cua tất cả cấc đại diện khác ở ruột khoang.

17 tháng 5 2016

1.* Hiện tượng thai sinh là hiện tượng đẻ con có nhau thai.
* Ưu điểm: - Thai sinh không lệ thuộc vào lượng noãn hoàng có trong trứng như động vật có xương sống đẻ trứng.
- Phôi được phát triển trong bụng mẹ an toàn và điều kiện sống thích hợp cho phát triển.
- Con non được nuôi bằng sữa mẹ không bị lệ thuộc vào thức ăn ngoài tự nhiên.
2.* Động vật quí hiếm là những động vật có giá tri về những mặt sau : thực phẩm , dược liệu , mĩ nghệ, nguyên liệu công nghệ , làm cảnh, khoa học, xuất khẩu… đồng thời nó phải là động vật hiện đang có số lượng giảm sút trong tự nhiên.
* Để bảo vệ động vật quí hiếm cần đẩy mạnh việc bảo vệ môi trường sống của chúng, cấm săn bắt, buôn bán trái phép, đẩy mạnh việc chăn nuôi và xây dựng khu dự trữ thiên nhiên

17 tháng 5 2016
1. Thai sinh là hiện tượng động vật mang thai (phôi thai phát triển trong tử cung của cơ thể mẹ, nhận chất dinh dưỡng từ mẹ qua nhau thai) và đẻ con. Gặp ở thú bậc cao. Ưu điểm hiện tượng thai sinh:-Thai sinh không bị lệ thuộc vào lượng noãn hoàng có trong trứng như các động vật có xương sống đẻ trứng. 
-Phôi được phát triển trong bụng mẹ an toàn và điều kiện sống thích hợp cho phát triển. 
-Con non được nuôi dưỡng bằng sữa mẹ không bị lệ thuộc vào thức ăn ngoài thiên nhiên

2. 

Động vật quý hiếm là những động vật có giá trị về : thực phẩm, dược liệu, mĩ nghệ, nguyên liệu công nghệ, làm cảnh, khoa học. xuất khẩu... và là những động vật sống trong thiên nhiên trong vòng 10 năm trờ lại đây đang có số lượng giảm sút.

Để bảo vệ động vật quý hiếm cần đầy mạnh việc bảo vệ môi trường sông của chủng, cấm săn bắt, buôn bán trái phép, đầy mạnh việc chăn nuôi và xây dựng các khu dự trữ thiên nhiên.

 

 
    mn giúp mik ak câu nào bt thì lm cx đc akCâu 1: Khi nào thủy tức sinh sản bằng cách mọc chồi ?A. Khi đầy đủ thức ăn; B. Khi thiếu thức ăn;C. Khi hình thành trứng; D. Bị mất cơ thể.Câu 2: Ý nghĩa của giai đoạn ấu trùng trai bám vào mang và da cá là:A. Để được bảo vệ; B. Tránh bị động vật khác ăn mất;C. Phát tán nòi giống đi xa; D. Lấy chất dinh dưỡng từ cá.Câu 3: Trùng sốt rét vào cơ thể người bằng con...
    Đọc tiếp

    mn giúp mik ak câu nào bt thì lm cx đc ak

    Câu 1: Khi nào thủy tức sinh sản bằng cách mọc chồi ?

    A. Khi đầy đủ thức ăn; B. Khi thiếu thức ăn;

    C. Khi hình thành trứng; D. Bị mất cơ thể.

    Câu 2: Ý nghĩa của giai đoạn ấu trùng trai bám vào mang và da cá là:

    A. Để được bảo vệ; B. Tránh bị động vật khác ăn mất;

    C. Phát tán nòi giống đi xa; D. Lấy chất dinh dưỡng từ cá.

    Câu 3: Trùng sốt rét vào cơ thể người bằng con đường nào ?

    A. Qua ăn uống ; B. Qua hô hấp ;

    C. Qua da ; D. Qua máu (do muỗi Anôphen đốt).

    Câu 4: Giữ và xử lí mồi là chức năng của phần phụ nào của tôm ?

    A. Đôi râu ; B. Các đôi chân hàm ;

    C. Các đôi chân ngực ; D. Các đôi chân bụng.

    Câu 5 : Giun kim thường kí sinh ở đâu ?

    A. Ruột già ; B. Ruột non ;

    C. Gan và mật D. Dạ dày.

    Câu 6 : Thức ăn của châu chấu là gì ?

    A. Ruồi, muỗi ; B. Mật hoa ;

    C. Chồi non và lá cây ; D. Quả chín và hạt.

    Câu 7 : Nhóm động vật nào sau đây có hại cho cây trồng ?

    A. Trai sông, ốc sên ; B. Ốc gạo, sò ;

    C. Ốc nhồi, mực ; D. Ốc sên, ốc bươu vàng.

    Câu 8: Thằn lằn bóng đuôi dài là

    A. Động vật biến nhiệt B. Động vật hằng nhiệt

    C. Động vật đẳng nhiệt D. Không có nhiệt độ cơ thể

    Câu 9: Chim bồ câu có tập tính nuôi con như thế nào?

    A. Nuôi con bằng sữa diều, mớm mồi cho con. B. Nuôi con bằng sữa mẹ

    C. Chỉ nuôi con bằng cách mớm mồi cho con. D. Con non tự đi kiếm mồi.

    Câu10: Đặc điểm nào dưới đây có ở các đại diện của bộ Ăn thịt ?

    A. Có tuyến hôi ở hai bên sườn. B. Các ngón chân không có vuốt.

    C. Răng nanh lớn, dài, nhọn. D. Thiếu răng cửa.

    Câu 11: Ở thỏ, xenlulôzơ được tiêu hóa chủ yếu ở bộ phận nào?

    A. Manh tràng. B. Kết tràng. C. Tá tràng. D. Hồi tràng

    Câu 12: Tập tính sinh sản nào dưới đây có ở thỏ hoang?

    A. Nuôi con bằng sữa diều. B. Nuôi con bằng sữa mẹ.

    C. Con non tự đi kiếm mồi. D. Mẹ mớm mồi cho con non.

    Câu 13: Đặc điểm cấu tạo hệ tiêu hóa của chim bồ câu khác với thằn lằn là gì?

    A. Miệng có mỏ sừng. B. Trên thực quản có chỗ phình to là diều.

    C. Không có miệng và mỏ sừng. D. Dạ dày gồm dạ dày cơ và dạ dày tuyến.

    Câu 14: Hiện tượng ngủ đông của động vật đới lạnh có ý nghĩ gì?

    A. Giúp cơ thể tiết kiệm năng lượng. B. Giúp cơ thể tổng hợp được nhiều nhiệt.

    C. Giúp lẩn tránh kẻ thù. D. Tránh mất nước cho cơ thể.

    Câu 15: Đặc điểm nào dưới đây có ở các đại diện của bộ Cá sấu?

    A. Da ẩm ướt, không có vảy sừng. B. Hàm rất dài, có nhiều răng lớn mọc trong lỗ chân răng.

    C. Có mai và yếm. D. Trứng có màng sai bao bọc.

    3
    2 tháng 8 2021

    Câu 1: Khi nào thủy tức sinh sản bằng cách mọc chồi ?

    A. Khi đầy đủ thức ăn; B. Khi thiếu thức ăn;

    C. Khi hình thành trứng; D. Bị mất cơ thể.

    Câu 2: Ý nghĩa của giai đoạn ấu trùng trai bám vào mang và da cá là:

    A. Để được bảo vệ; B. Tránh bị động vật khác ăn mất;

    C. Phát tán nòi giống đi xa; D. Lấy chất dinh dưỡng từ cá.

    Câu 3: Trùng sốt rét vào cơ thể người bằng con đường nào ?

    A. Qua ăn uống ; B. Qua hô hấp ;

    C. Qua da ; D. Qua máu (do muỗi Anôphen đốt).

    Câu 4: Giữ và xử lí mồi là chức năng của phần phụ nào của tôm ?

    A. Đôi râu ; B. Các đôi chân hàm ;

    C. Các đôi chân ngực ; D. Các đôi chân bụng.

    Câu 5 : Giun kim thường kí sinh ở đâu ?

    A. Ruột già ; B. Ruột non ;

    C. Gan và mật D. Dạ dày.

    Câu 6 : Thức ăn của châu chấu là gì ?

    A. Ruồi, muỗi ; B. Mật hoa ;

    C. Chồi non và lá cây ; D. Quả chín và hạt.

    Câu 7 : Nhóm động vật nào sau đây có hại cho cây trồng ?

    A. Trai sông, ốc sên ; B. Ốc gạo, sò ;

    C. Ốc nhồi, mực ; D. Ốc sên, ốc bươu vàng.

    Câu 8: Thằn lằn bóng đuôi dài là

    A. Động vật biến nhiệt B. Động vật hằng nhiệt

    C. Động vật đẳng nhiệt D. Không có nhiệt độ cơ thể

    Câu 9: Chim bồ câu có tập tính nuôi con như thế nào?

    A. Nuôi con bằng sữa diều, mớm mồi cho con. B. Nuôi con bằng sữa mẹ

    C. Chỉ nuôi con bằng cách mớm mồi cho con. D. Con non tự đi kiếm mồi.

    Câu10: Đặc điểm nào dưới đây có ở các đại diện của bộ Ăn thịt ?

    A. Có tuyến hôi ở hai bên sườn. B. Các ngón chân không có vuốt.

    C. Răng nanh lớn, dài, nhọn. D. Thiếu răng cửa.

    Câu 11: Ở thỏ, xenlulôzơ được tiêu hóa chủ yếu ở bộ phận nào?

    A. Manh tràng. B. Kết tràng. C. Tá tràng. D. Hồi tràng

    Câu 12: Tập tính sinh sản nào dưới đây có ở thỏ hoang?

    A. Nuôi con bằng sữa diều. B. Nuôi con bằng sữa mẹ.

    C. Con non tự đi kiếm mồi. D. Mẹ mớm mồi cho con non.

    Câu 13: Đặc điểm cấu tạo hệ tiêu hóa của chim bồ câu khác với thằn lằn là gì?

    A. Miệng có mỏ sừng. B. Trên thực quản có chỗ phình to là diều.

    C. Không có miệng và mỏ sừng. D. Dạ dày gồm dạ dày cơ và dạ dày tuyến.

    Câu 14: Hiện tượng ngủ đông của động vật đới lạnh có ý nghĩ gì?

    A. Giúp cơ thể tiết kiệm năng lượng. B. Giúp cơ thể tổng hợp được nhiều nhiệt.

    C. Giúp lẩn tránh kẻ thù. D. Tránh mất nước cho cơ thể.

    Câu 15: Đặc điểm nào dưới đây có ở các đại diện của bộ Cá sấu?

    A. Da ẩm ướt, không có vảy sừng. B. Hàm rất dài, có nhiều răng lớn mọc trong lỗ chân răng.

    C. Có mai và yếm. D. Trứng có màng sai bao bọc.

    2 tháng 8 2021

    1.A

    2.C

    3.D

    4.B

    5.B

    6.C

    7.D

    8.A

    9.A

    10.C

    11.A

    12.B

    13.D

    14.A

    15.B

    Mong mn giúp đỡ ạ câu nào bt lm thì lm ak❤Câu 31: Cơ thể thỏ được phủ bằng bộ lông dày, xốp gồm những sợi lông mảnh khô bằng chất sừng được gọi làA. lông vũ. B. lông mao. C. lông tơ. D. lông ống.Câu 32: Trong các lớp động vật sau, lớp nào kém tiến hóa nhất ?A. Lớp Bò sát. B. Lớp Giáp xác.C. Lớp Lưỡng cư. D. Lớp Thú.Câu 33: Thức ăn của cá voi xanh là gì?A. Tôm, cá và các động vật nhỏ khác. B. Rong, rêu và các...
    Đọc tiếp

    Mong mn giúp đỡ ạ câu nào bt lm thì lm ak

    Câu 31: Cơ thể thỏ được phủ bằng bộ lông dày, xốp gồm những sợi lông mảnh khô bằng chất sừng được gọi là

    A. lông vũ. B. lông mao. C. lông tơ. D. lông ống.

    Câu 32: Trong các lớp động vật sau, lớp nào kém tiến hóa nhất ?

    A. Lớp Bò sát. B. Lớp Giáp xác.

    C. Lớp Lưỡng cư. D. Lớp Thú.

    Câu 33: Thức ăn của cá voi xanh là gì?

    A. Tôm, cá và các động vật nhỏ khác. B. Rong, rêu và các thực vật thủy sinh khác.

    C. Phân của các loài động vật thủy sinh. D. Các loài sinh vật lớn.

    Câu 34: Loài nào sau đây có tập tính sống thành xã hội?

    A. Ve sầu, nhện. B. Nhện, bọ cạp. C. Tôm, nhện. D. Kiến, ong mật

    Câu 35: Câu 9 Chọn cụm từ điền vào chỗ trống dưới câu sau cho phù hợp ( phân tính, khoang cơ thể, kí sinh )

    Giun đũa …(1)……….. ở ruột non người. Chúng bắt đầu có …(2)………. chưa chính thức,ống tiêu hóa có thêm ruột sau và hậu môn. Giun đũa …(3)……….. và tuyến sinh dục dạng ống phát triển.

    A. Phân tính, khoang cơ thể .kí sinh B. Kí sinh, khoang cơ thể, phân tính

    C. Kí sinh, phân tính, khoang cơ thể D. Phân tính, kí sinh, khoang cơ thể.

    Câu 36: Cổ chim dài có tác dụng:

    A. Giảm trọng lượng khi bay. B. Giảm sức cản của gió.

    C. Thuận lợi khi bắt mồi và rỉa lông. D. Hạn chế tác dụng của các giác quan.

    Câu 37: Phát biểu nào dưới đây về lưỡng cư cổ là đúng ?

    A. Vây đuôi biến thành chi sau. B. Không có vảy.

    C. Có vây lưng rất phát triển. D. Còn di tích của nắp mang.

    Câu 38: Tuyến bài tiết của tôm sông nằm ở đâu?

    A. Gốc đôi râu thứ 2. B. Gốc đôi râu thứ 1. C. Dạ dày. D. Lá mang

    Câu 39: Nhóm động vật có số loài lớn nhất là:

    A. Động vật nguyên sinh. B. Động vật có xương sống.

    C. Thần mềm. D. Sâu bọ.

    Câu 40: Thủy tức bắt mồi có hiệu quả nhờ:

    A. Di chuyển nhanh nhẹn. B. Phát hiện ra mồi nhanh.

    C. Có tua miệng dài trang bị các tế bào gai độc. D. Có miệng to và khoang ruột rộng.

    1
    7 tháng 8 2021

     câu 31 B lông mao.                                                      

    câu 32  B  lớp giáp xác 

    câu  33  A  Tôm, cá và các động vật nhỏ khác

    câu 34  D. Kiến, ong mật  

    câu 35 

    Giun đũa(1) kí sinh, ở ruột non người. Chúng bắt đầu có khoang cơ thể chưa chính thức, ống tiêu hóa có thêm hậu môn. Giun đũa phân tính và tuyến sinh dục dạng ống phát triển

    câuu 36 C. Thuận lợi khi bắt mồi và rỉa lông. 

    câu 37  D. Còn di tích của nắp mang.

    câu 38  B. Gốc đôi râu thứ 1

    câu 39  . B. Động vật có xương sống.

     câu 40  C. Có tua miệng dài trang bị các tế bào gai độc.

    7 tháng 8 2021

    cảm ơn bạn nhiều nha

    Mn giúp ạ câu nào bt thì lm k thì thôiiiiiii ^^Câu 16: Trong các động vật dưới đây, động vật nào hô hấp bằng da?A. Ếch đồng. B. Giun đất. C. Ễnh ương lớn D. Cả A, B, C đều đúng.Câu 17: Quá trình biến thái hoàn toàn của ếch diễn raA. Trứng – nòng nọc - ếch trưởng thành B. Nòng nọc – trứng - ếch trưởng thànhC. Ếch trưởng thành – nòng nọc – trứng D. Trứng - ếch trưởng thành – nòng nọcCâu 18: Phát biểu nào dưới...
    Đọc tiếp

    Mn giúp ạ câu nào bt thì lm k thì thôiiiiiii ^^

    Câu 16: Trong các động vật dưới đây, động vật nào hô hấp bằng da?

    A. Ếch đồng. B. Giun đất. C. Ễnh ương lớn D. Cả A, B, C đều đúng.

    Câu 17: Quá trình biến thái hoàn toàn của ếch diễn ra

    A. Trứng – nòng nọc - ếch trưởng thành B. Nòng nọc – trứng - ếch trưởng thành

    C. Ếch trưởng thành – nòng nọc – trứng D. Trứng - ếch trưởng thành – nòng nọc

    Câu 18: Phát biểu nào dưới đây về vượn là sai?

    A. Không có đuôi. B. Sống thành bầy đàn.

    C. Có chai mông nhỏ. D. Có túi má lớn.

    Câu 19: Động vật nào dưới đây phát triển qua biến thái?

    A. Thằn lằn bóng đuôi dài. B. Chim bồ câu. C. Châu chấu. D. Thỏ rừng.

    Câu 20: Đặc điểm nào dưới đâu giúp cơ thể thằn lằn giữ nước?

    A. Da có lớp vảy sừng bao bọc. B. Mắt có tuyến lệ giữ ẩm.

    C. Hậu thận và trực tràng có khả năng hấp thụ lại nước. D. Cả A và C đều đúng.

    Câu 21: Phát biểu nào dưới đây về thỏ là sai?

    A. Con đực có hai cơ quan giao phối.

    B. Ăn thức ăn bằng cách gặm nhấm.

    C. Có tập tính đào hang, ẩn náu trong hang để lẩn trốn kẻ thù.

    D. Là động vật hằng nhiệt.

    Câu 22: Trong các động vật sau, động vật nào có quan hệ họ hàng gần với nhện nhà nhất A. Trai sông. B. Bọ cạp. C. Ốc sên. D. Giun đất.

    Câu 23: Tiêu chí nào dưới đây biểu thị sự đa dạng sinh học?

    A. Số lượng loài trong quần thể. B. Số lượng cá thể trong quần xã.

    C. Số lượng loài. D. Số lượng cá thể trong một loài.

    Câu 24: Động vật nào dưới đây thụ tinh ngoài?

    A. Cá chép. B. Chim bồ câu. C.Rùa núi vàng. D. Thỏ hoang.

    Câu 25: Các phần cơ thể của sâu bọ là

    A. Đầu và ngực. B. Đầu, ngực và bụng.

    C. Đầu-ngực và bụng. D. Đầu và bụng.

    Câu 26: Trong các nguyên nhân sau, đâu là nguyên nhân chính dẫn đến sự diệt vong của nhiều loài động thực vật hiện nay?

    A. Do các hoạt động của con người.

    B. Do các loại thiên tai xảy ra.

    C. Do khả năng thích nghi của sinh vật bị suy giảm dần.

    D. Do các loại dịch bệnh bất thường.

    Câu 27: Phủ ngoài cơ thể chân khớp là lớp

    A. Da .B. Vỏ đá vô C. Cuticun. D. Vỏ kitin.

    Câu 28: Loài lưỡng cư nào dưới đây trên lưng có những lỗ nhỏ; khi đẻ trứng, cóc cái phết trứng đã thụ tinh lên lưng, trứng lọt vào các lỗ và phát triển thành nòng nọc?

    A. Cóc mang trứng Tây Âu. B. Cóc tổ ong Nam Mĩ.

    C. Nhái Nam Mĩ. D. Cá cóc Tam Đảo.

    Câu 29: Chim bồ câu có tập tính nuôi con như thế nào?

    A. Chỉ nuôi con bằng cách mớm mồi cho con. B. Nuôi con bằng sữa mẹ.

    C. Nuôi con bằng sữa diều, mớm mồi cho con. D. Con non tự đi kiếm mồi.

    Câu 30: Vận tốc nhảy của kanguru là bao nhiêu?

    A. 20 – 30 km/giờ. B. 30 – 40 km/giờ. C. 40 – 50 km/giờ. D. 50 – 60 km/giờ

    1
    6 tháng 8 2021

    Câu 16: Trong các động vật dưới đây, động vật nào hô hấp bằng da?

    A. Ếch đồng.      B. Giun đất.        C. Ễnh ương lớn      D. Cả A, B, C đều đúng.

    Câu 17: Quá trình biến thái hoàn toàn của ếch diễn ra

    A. Trứng – nòng nọc - ếch trưởng thành

    B. Nòng nọc – trứng - ếch trưởng thành

    C. Ếch trưởng thành – nòng nọc – trứng

    D. Trứng - ếch trưởng thành – nòng nọc

    Câu 18: Phát biểu nào dưới đây về vượn là sai?

    A. Không có đuôi.              B. Sống thành bầy đàn.

    C. Có chai mông nhỏ.       D. Có túi má lớn.

    Câu 19: Động vật nào dưới đây phát triển qua biến thái?

    A. Thằn lằn bóng đuôi dài.     B. Chim bồ câu.     C. Châu chấu.     D. Thỏ rừng.

    Câu 20: Đặc điểm nào dưới đâu giúp cơ thể thằn lằn giữ nước?

    A. Da có lớp vảy sừng bao bọc.

    B. Mắt có tuyến lệ giữ ẩm.

    C. Hậu thận và trực tràng có khả năng hấp thụ lại nước.

    D. Cả A và C đều đúng.

    Câu 21: Phát biểu nào dưới đây về thỏ là sai?

    A. Con đực có hai cơ quan giao phối.

    B. Ăn thức ăn bằng cách gặm nhấm.

    C. Có tập tính đào hang, ẩn náu trong hang để lẩn trốn kẻ thù.

    D. Là động vật hằng nhiệt.

    Câu 22: Trong các động vật sau, động vật nào có quan hệ họ hàng gần với nhện nhà nhất

    A. Trai sông.        B. Bọ cạp.        C. Ốc sên.        D. Giun đất.

    Câu 23: Tiêu chí nào dưới đây biểu thị sự đa dạng sinh học?

    A. Số lượng loài trong quần thể.                     B. Số lượng cá thể trong quần xã.

    C. Số lượng loài.                                            D. Số lượng cá thể trong một loài.

    Câu 24: Động vật nào dưới đây thụ tinh ngoài?

    A. Cá chép.      B. Chim bồ câu.      C.Rùa núi vàng.      D. Thỏ hoang.

    Câu 25: Các phần cơ thể của sâu bọ là

    A. Đầu và ngực.                       B. Đầu, ngực và bụng.

    C. Đầu-ngực và bụng.              D. Đầu và bụng.

    Câu 26: Trong các nguyên nhân sau, đâu là nguyên nhân chính dẫn đến sự diệt vong của nhiều loài động thực vật hiện nay?

    A. Do các hoạt động của con người.

    B. Do các loại thiên tai xảy ra.

    C. Do khả năng thích nghi của sinh vật bị suy giảm dần.

    D. Do các loại dịch bệnh bất thường.

    Câu 27: Phủ ngoài cơ thể chân khớp là lớp

    A. Da .          B. Vỏ đá vô           C. Cuticun.           D. Vỏ kitin.

    Câu 28: Loài lưỡng cư nào dưới đây trên lưng có những lỗ nhỏ; khi đẻ trứng, cóc cái phết trứng đã thụ tinh lên lưng, trứng lọt vào các lỗ và phát triển thành nòng nọc?

    A. Cóc mang trứng Tây Âu.                    B. Cóc tổ ong Nam Mĩ.

    C. Nhái Nam Mĩ.                                        D. Cá cóc Tam Đảo.

    Câu 29: Chim bồ câu có tập tính nuôi con như thế nào?

    A. Chỉ nuôi con bằng cách mớm mồi cho con.          B. Nuôi con bằng sữa mẹ.

    C. Nuôi con bằng sữa diều, mớm mồi cho con.    D. Con non tự đi kiếm mồi.

    Câu 30: Vận tốc nhảy của kanguru là bao nhiêu?

    A. 20 – 30 km/giờ.   B. 30 – 40 km/giờ.   C. 40 – 50 km/giờ.   D. 50 – 60 km/giờ

    7 tháng 8 2021

    cảm ơn bạn nhiều nha

    8 tháng 1 2022

    giun đất là bạn nhà nông: giun đất đào đất bằng cách tiết chất nhầy làm mềm đất và nuốt đất vào miệng. Chất mùn vào ống tiêu hóa, đất thải qua hậu môn, đùn lên mặt đất đống vụn lổn nhổn (phân giun). Hành động đó giúp làm tăng độ phì nhiêu của đất, đùn đất cao lên 0,5 đến 0,8 cm mỗi năm

    11 tháng 1 2022

    bạn trả lời cái j thế?