K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Mong mn giúp đỡ ạ câu nào bt lm thì lm ak

Câu 31: Cơ thể thỏ được phủ bằng bộ lông dày, xốp gồm những sợi lông mảnh khô bằng chất sừng được gọi là

A. lông vũ. B. lông mao. C. lông tơ. D. lông ống.

Câu 32: Trong các lớp động vật sau, lớp nào kém tiến hóa nhất ?

A. Lớp Bò sát. B. Lớp Giáp xác.

C. Lớp Lưỡng cư. D. Lớp Thú.

Câu 33: Thức ăn của cá voi xanh là gì?

A. Tôm, cá và các động vật nhỏ khác. B. Rong, rêu và các thực vật thủy sinh khác.

C. Phân của các loài động vật thủy sinh. D. Các loài sinh vật lớn.

Câu 34: Loài nào sau đây có tập tính sống thành xã hội?

A. Ve sầu, nhện. B. Nhện, bọ cạp. C. Tôm, nhện. D. Kiến, ong mật

Câu 35: Câu 9 Chọn cụm từ điền vào chỗ trống dưới câu sau cho phù hợp ( phân tính, khoang cơ thể, kí sinh )

Giun đũa …(1)……….. ở ruột non người. Chúng bắt đầu có …(2)………. chưa chính thức,ống tiêu hóa có thêm ruột sau và hậu môn. Giun đũa …(3)……….. và tuyến sinh dục dạng ống phát triển.

A. Phân tính, khoang cơ thể .kí sinh B. Kí sinh, khoang cơ thể, phân tính

C. Kí sinh, phân tính, khoang cơ thể D. Phân tính, kí sinh, khoang cơ thể.

Câu 36: Cổ chim dài có tác dụng:

A. Giảm trọng lượng khi bay. B. Giảm sức cản của gió.

C. Thuận lợi khi bắt mồi và rỉa lông. D. Hạn chế tác dụng của các giác quan.

Câu 37: Phát biểu nào dưới đây về lưỡng cư cổ là đúng ?

A. Vây đuôi biến thành chi sau. B. Không có vảy.

C. Có vây lưng rất phát triển. D. Còn di tích của nắp mang.

Câu 38: Tuyến bài tiết của tôm sông nằm ở đâu?

A. Gốc đôi râu thứ 2. B. Gốc đôi râu thứ 1. C. Dạ dày. D. Lá mang

Câu 39: Nhóm động vật có số loài lớn nhất là:

A. Động vật nguyên sinh. B. Động vật có xương sống.

C. Thần mềm. D. Sâu bọ.

Câu 40: Thủy tức bắt mồi có hiệu quả nhờ:

A. Di chuyển nhanh nhẹn. B. Phát hiện ra mồi nhanh.

C. Có tua miệng dài trang bị các tế bào gai độc. D. Có miệng to và khoang ruột rộng.

1
7 tháng 8 2021

 câu 31 B lông mao.                                                      

câu 32  B  lớp giáp xác 

câu  33  A  Tôm, cá và các động vật nhỏ khác

câu 34  D. Kiến, ong mật  

câu 35 

Giun đũa(1) kí sinh, ở ruột non người. Chúng bắt đầu có khoang cơ thể chưa chính thức, ống tiêu hóa có thêm hậu môn. Giun đũa phân tính và tuyến sinh dục dạng ống phát triển

câuu 36 C. Thuận lợi khi bắt mồi và rỉa lông. 

câu 37  D. Còn di tích của nắp mang.

câu 38  B. Gốc đôi râu thứ 1

câu 39  . B. Động vật có xương sống.

 câu 40  C. Có tua miệng dài trang bị các tế bào gai độc.

7 tháng 8 2021

cảm ơn bạn nhiều nha

Câu 21: Đỉa sống a. Kí sinh trong cơ thể b. Kí sinh ngoài c. Tự dưỡng như thực vật d. Sống tự do Câu 22: Nhờ đâu mà giun đũa không bị tiêu hủy bởi các dịch tiêu hóa trong ruột non người a. Lớp vỏ cutin b. Di chuyển nhanh c. Có hậu môn d. Cơ thể hình ống Câu 23: Thức ăn của đỉa là a. Máu b. Mùn hữu cơ c. Động vật nhỏ khác d. Thực vật Câu 24: Loài nào sau đây gây hại cho con người a. Giun đất b. Giun đỏ c....
Đọc tiếp

Câu 21: Đỉa sống a. Kí sinh trong cơ thể b. Kí sinh ngoài c. Tự dưỡng như thực vật d. Sống tự do Câu 22: Nhờ đâu mà giun đũa không bị tiêu hủy bởi các dịch tiêu hóa trong ruột non người a. Lớp vỏ cutin b. Di chuyển nhanh c. Có hậu môn d. Cơ thể hình ống Câu 23: Thức ăn của đỉa là a. Máu b. Mùn hữu cơ c. Động vật nhỏ khác d. Thực vật Câu 24: Loài nào sau đây gây hại cho con người a. Giun đất b. Giun đỏ c. Đỉa d. Rươi Câu 25: Vỏ trai cấu tạo gồm mấy lớp a. 2 lớp là lớp đá vôi và lớp sừng b. 2 lớp là lớp xà cừ và lớp đá vôi c. 3 lớp là lớp sừng, lớp biểu bì và lớp đá vôi d. 3 lớp là lớp sừng, lớp đá vôi và lớp xà cừ Câu 26: Cơ quan nào đóng vai trò đóng, mở vỏ trai a. Đầu vỏ b. Đỉnh vỏ c. Cơ khép vỏ (bản lề vỏ) d. Đuôi vỏ Câu 27: Mài mặt ngoài vỏ trai ta thấy có mùi khét là do... bị cháy khét a. Lớp xà cừ b. Lớp sừng c. Lớp đá vôi d. Mang Câu 28: Trai lấy mồi ăn bằng cách a. Dùng chân giả bắt lấy con mồi b. Lọc nước c. Kí sinh trong cơ thể vật chủ d. Tấn công làm tê liệt con mồi Câu 29: Động vật nào có giá trị cao, được xuất khẩu a. bào ngư b. sò huyết c. trai sông d. Cả a và b Câu 30: Thân mềm nào thích nghi với lối sống di chuyển và săn mồi a. mực, sò b. mực, bạch tuộc c. ốc sên, ốc vặn d. sò, trai Câu 31: Những đại diện nào sau đây thuộc ngành Thân mềm a. Mực, sứa, ốc sên b. Bạch tuộc, ốc sên, sò

2
13 tháng 1 2022

bn đang ktr 15 phút à 15 phút sau mik lm cho

Seo bíc 15' z:)?

Câu 33: Trong các đặc điểm sau, đặc điểm nào không phải là đặc điểm chung của các giun tròn?A. Phần lớn sống kí sinh. B. Ruột phân nhánh.C. Tiết diên ngang cơ thể tròn. D. Bắt đầu có khoang cơ thể chính thức.Câu 34: Tập hợp nào sau đây gồm các đại diện của ngành Giun tròn?A. Đỉa, giun đất. B. Giun kim, giun đũa. C. Giun đỏ, vắt. D. Lươn, sá sùng.Câu 35: Môi trường sống của trùng roi xanh là:A. Ao, hồ, ruộng. B....
Đọc tiếp

Câu 33: Trong các đặc điểm sau, đặc điểm nào không phải là đặc điểm chung của các giun tròn?
A. Phần lớn sống kí sinh. B. Ruột phân nhánh.
C. Tiết diên ngang cơ thể tròn. D. Bắt đầu có khoang cơ thể chính thức.
Câu 34: Tập hợp nào sau đây gồm các đại diện của ngành Giun tròn?
A. Đỉa, giun đất. B. Giun kim, giun đũa. C. Giun đỏ, vắt. D. Lươn, sá sùng.
Câu 35: Môi trường sống của trùng roi xanh là:
A. Ao, hồ, ruộng. B. Biển. C. Cơ thể người. D. Cơ thể động vật.
Câu 36: Đặc điểm nào dưới đây có ở sứa?
A. Miệng ở phía dưới. B. Di chuyển bằng tua miệng.
C. Cơ thể dẹp hình lá. D. Không có tế bào tự vệ.
Câu 37: Loài nào có khung xương bất động và có tổ chức thể kiểu tập đoàn?
A. Sứa B. San hô C. Hải quì D. Thủy tức
Câu 38: Trùng sốt rét truyền vào máu người qua động vật nào?
A. Ruồi vàng B. Bọ chó C. Bọ chét D. Muỗi Anôphen
Câu 39: Các đại diện của ngành Ruột khoang không có đặc điểm nào sau đây?
A. Sống trong môi trường nước, đối xứng toả tròn. B. Có khả năng kết bào xác.
C. Cấu tạo thành cơ thể gồm 2 lớp, ruột dạng túi. D. Có tế bào gai để tự vệ và tấn công.
Câu 40: Đặc điểm chung của động vật nguyên sinh:
A. Gây bệnh cho người và động vật khác. B. Di chuyển bằng tua.
C. Cơ thể chỉ là một tế bào đảm nhiệm mọi chức năng sống. D. Sinh sản hữu tính.
Câu 41: Nhóm nào dưới đây gồm toàn những đại diện của ngành Giun đốt?
A. Rươi, giun móc câu, sá sùng, vắt, giun chỉ. B. Giun đỏ, giun chỉ, sá sùng, đỉa, giun đũa.
C. Rươi, giun đất, sá sùng, vắt, giun đỏ. D. Giun móc câu, bông thùa, đỉa, giun kim, vắt.
Câu 42: Thủy tức di chuyển bằng cách nào?
A. Roi bơi. B. Kiểu lộn đầu và roi bơi.
C. Kiểu sâu đo. D. Kiểu sâu đo và kiểu lộn đầu.
Câu 43: Đặc điểm nào sau đây không có ở các đại diện của ngành Giun tròn?
A. Sống trong đất ẩm, nước hoặc kí sinh trong cơ thể các động vật, thực vật và người.
B. Cơ thể hình trụ, thuôn 2 đầu, bắt đầu có khoang cơ thể chưa chính thức.
C. Phân biệt đầu - đuôi, lưng - bụng. D. Cơ quan tiêu hoá bắt đầu từ miệng và kết thúc ở hậu môn.
Câu 44: Đa số đại diện của ruột khoang sống ở môi trường nào?
A. Sông. B. Biển. C. Suối. D. Ao, hồ.
Câu 45: Hình dạng của thuỷ tức là
A. Dạng trụ dài. B. Hình cầu. C. Hình đĩa. D. Hình nấm.
Câu 46: Đặc điểm cấu tạo nào chứng tỏ sứa thích nghi với lối sống di chuyển tự do.
A. Cơ thể hình dù, lỗ miệng ở dưới, có đối xứng tỏa tròn. B. Cơ thể hình trụ.
C. Có đối xứng tỏa tròn. D. Có 2 lớp tế bào và có đối xứng tỏa tròn.
Câu 47: Trong các đặc điểm sau, đâu là điểm khác nhau giữa sán lá gan và giun đũa?A. Sự phát triển của các cơ quan cảm giác. B. Tiết diện ngang cơ thể.
C. Đời sống. D. Con đường lây nhiễm.
Câu 48: Cành san hô thường dùng trang trí là bộ phận nào của cơ thể chúng.
A. Miệng. B. Tua miệng. C. Khung xương đá vôi. D. Miệng và tua miệng.
Câu 49: Loài giun dẹp nào dưới đây sống kí sinh trong máu người ?
A. Sán bã trầu. B. Sán lá gan. C. Sán dây. D. Sán lá máu.
Câu 50: Lớp cuticun bọc ngoài cơ thể giun tròn có tác dụng gì?
A. Như bộ áo giáp tránh sự tấn công của kẻ thù.
B. Như bộ áo giáp giúp không bị tiêu hủy bởi dịch tiêu hóa trong ruột non.
C. Giúp cơ thể luôn căng tròn.
D. Giúp cơ thể dễ di chuyển.
Câu 51: Đặc điểm chung nổi bật nhất ở các đại diện ngành Giun dẹp là gì?
A. Ruột phân nhánh. B. Cơ thể dẹp.
C. Có giác bám. D. Mắt và lông bơi tiêu giảm.
Câu 52: Vai trò của giun đất đối với đất trồng trọt:
A. Làm cho đất tơi xốp. B. Làm tăng độ màu cho đất.
C. Làm mất độ màu của đất. D. Làm cho đất tơi xốp và tăng độ màu cho đất.
Câu 53: Phát biểu nào sau đây về sán dây là đúng?
A. Cơ thể dẹp và đối xứng hai bên. B. Là động vật đơn tính.
C. Cơ quan sinh dục kém phát triển. D. Phát triển không qua biến thái.
Câu 54: Trong các nhóm sinh vật sau, nhóm nào đều gồm các sinh vật có đời sống kí sinh?
A. Sán lá gan, sán dây và sán lông. B. Sán dây và sán lá gan.
C. Sán lông và sán lá gan. D. Sán dây và sán lông.
Câu 55: Cơ thể sứa có hình gì?
A. Hình trụ. B. Hình tròn . C. Hình dù . D. Hình thoi .
Câu 56: Sán bã trầu kí sinh ở đâu?
A. Trong máu người. B. Trong ruột lợn.
C. Trong ruột non của người. D. Trong gan, mật trâu, bò.
Câu 57: Nhóm nào sau đây gồm các đại diện của ngành Giun tròn?
A. Sán lông, sán lá gan, sán bã trầu, sán dây. B. Sán bã trầu, giun đũa, giun kim, giun móc câu.
C. Giun đũa, giun kim, giun móc câu, giun rễ lúa. D. Giun đất, giun đỏ, đỉa, rươi.
Câu 58: Động vật nào sau đây thuộc ngành ĐVNS?
A. Sâu đỏ . B. Trùng roi. C. Giun đất. D. Thủy tức.
Câu 59: Thức ăn của giun đất là gì?
A . Động vật nhỏ trong đất. B. Chất dinh dưỡng trong ruột của vật chủ.
C . Vụn thực vật và mùn đất. D. Rễ cây.
Câu 60: Sán lá gan sống kí sinh có bộ phận nào phát triển
A. Có giác bám B. Có mắt C. Có lông bơi D. Có chân giả

2
1 tháng 11 2021

Tách ra đi

1 tháng 11 2021

vẫn nhìn đc mà

 

19 tháng 11 2021

A

19 tháng 11 2021

A

9 tháng 12 2021

C

8 tháng 5 2022

A

8 tháng 5 2022

A

Câu 4: Khi ở ruột, giun đũa trưởng thành gây hại cho cơ thể người bằng cách nào?Câu 5: Giun đũa kí sinh trong ruột non nhưng không bị tiêu hủy bởi dịch tiêu hóa vì sao?Câu 6: Bệnh chân voi ở người do loài giun nào sau đây gây nên?Câu 7: Những động vật nào sau đây thuộc ngành giun tròn sống kí sinh gây hại cho người và động vật?Câu 8: Đắc điểm nào sau đây đúng với phần lớn của giun tròn?Câu 9: Lớp cuticun của giun...
Đọc tiếp

Câu 4: Khi ở ruột, giun đũa trưởng thành gây hại cho cơ thể người bằng cách nào?

Câu 5: Giun đũa kí sinh trong ruột non nhưng không bị tiêu hủy bởi dịch tiêu hóa vì sao?

Câu 6: Bệnh chân voi ở người do loài giun nào sau đây gây nên?

Câu 7: Những động vật nào sau đây thuộc ngành giun tròn sống kí sinh gây hại cho người và động vật?

Câu 8: Đắc điểm nào sau đây đúng với phần lớn của giun tròn?

Câu 9: Lớp cuticun của giun trong có vai trò?

Câu 10: Giun kim đẻ trứng ở nơi nào sau đây ở cơ thể người?

Câu 11: Ở giun đũa có loại cơ nào sau đây phát triển?

Câu 12: Giun đũa có cơ quan sinh sản là?

Câu 13: Con đường xâm nhập của giun kim vào cơ thể người là?

Câu 14: Con đường xâm nhập của giun móc câu vào cơ thể người là?

Câu 15: Loài động vật nào sau đây cơ thể có 8 tua?

Câu 16: Đặc điểm sinh sản nào có ở trai sông?

Câu 17: Trai lấy thức ăn từ môi trường bằng cách nào?

Câu 18: Trai tự vệ nhờ vào hoạt động nào sau đây?

Câu 19: Ngành thân mềm có những đặc điểm chung nào?

Câu 20: Có thể xác định độ tuổi của trai dựa vào?

Câu 21: Loại động vật thân mềm bảo vệ con trong khoang áo cơ thể mẹ là?

Câu 22:Tôm được xếp vào ngành chân khớp vì?

Câu 23: Vỏ tôm được cấu tạo bằng?

Câu 24: Loại giáp xác nào sống ở cạn?

Câu 25: Loại giáp xác nào có hại cho cá?

Câu 26: Ở phần đầu ngực của nhện, bộ phận nào sau đây có chức năng bắt mồi và tự vệ?

Câu 27: Ở nhện, bộ phận nào dưới đây nằm ở phần bụng?

Câu 28: Loại động vật nào sau đây kí sinh trên da người?

Câu 29 : Phát biểu nào sau đây về châu cháu là đúng?

Câu 30: Bộ phận nào của chau chấu nằm ở phần bụng?

Câu 31: Loại nào sau đây có hình thức di chuyển linh hoạt?

Câu 32: Động vật nào có ích cho việc thụ phấn cho cây trồng?

Câu 33: Châu chấu hô hấp bằng?

Câu 34: Ở bọ cạp bộ phận nào chứa nọc độc?

Câu 35: Bộ phận nào sau đây cửa nhệ có chức năng sinh ra tơ nhện?

Câu 36: Kể tên các loại thuộc lớp giác xác có giá trị xuất khẩu?

Câu 37: Nêu các vai trò của lớp giáp xác?

Câu 38: Nêu vai trò của ngành thân mềm?

Câu 39: Liệt kê các loại thuộc ngành giun dẹp, giun tròn, giun đốt?

Câu 40: Đặc điểm sinh sản giun đất?

GIÚP MIK VỚI MIK CẦN GẤP
CẢM ƠN TRƯỚC NHA!

6
14 tháng 12 2021

5. Vì giun đũa có lớp vỏ cuticun bọc ngoài cơ thể.

6.Giun chỉ

7.Giun móc câu: kí sinh ở tá tràng con người và dẫn đến tình trạng xanh xao và vàng vọt. Giun móc câu có thể xâm nhập trực tiếp qua da bàn chân khi đi chất đất ở những vùng có ấu trùng.
Giun rễ lúa: ký sinh ở rễ của cây lúa, gây thối rễ và dần dần làm lá úa và chết cả cây.
Giun kim: kí sinh ở ruột già của người đặc biệt là ở trẻ em. Vào ban đêm, giun cái tìm đến hậu môn để đẻ trứng tạo cảm giác ngứa ngáy.

14 tháng 12 2021

tách ra đi bn ơi!

Câu 1: Hình dạng thân và đuôi cá chép có tác dụng gì đới với đời sống của nó:A. Giúp cá bơi lội dễ dàng.B. Giúp cá điều chỉnh được thăng bằng.C. Giảm được sức cản của nước. D. Cả a và b.Câu 2: Ếch hô hấp…A. chỉ qua mang.B. vừa qua da, vừa qua phổi. C. chỉ qua phổi.D. bằng phổi và mang.Câu 3: Điểm khác biệt trong hệ tuần hoàn ếch và thằn lằn là:A. Tâm thất có 1 vách hụt.B. Tâm...
Đọc tiếp

Câu 1: Hình dạng thân và đuôi cá chép có tác dụng gì đới với đời sống của nó:

A. Giúp cá bơi lội dễ dàng.

B. Giúp cá điều chỉnh được thăng bằng.

C. Giảm được sức cản của nước

. D. Cả a và b.

Câu 2: Ếch hô hấp…

A. chỉ qua mang.

B. vừa qua da, vừa qua phổi

. C. chỉ qua phổi.

D. bằng phổi và mang.

Câu 3: Điểm khác biệt trong hệ tuần hoàn ếch và thằn lằn là:

A. Tâm thất có 1 vách hụt.

B. Tâm thất có 1 vách hụt làm giảm bớt sự pha trộn máu.

C. Tâm nhĩ có vách hụt, máu pha trộn giảm đi.

D. Tâm thất có 2 vách hụt, máu ít bị pha hơn.

Câu 4: Bò sát phân biệt với lưỡng cư bởi ?

A. Da khô phủ vảy sừng, có nhiều đốt sống cổ, tim 3 ngăn.

B. Thận sau có cơ quan giao phối, trứng lớn có vỏ đá vôi.

C. Hô hấp bằng phổi, máu pha nuôi cơ thể

D. Cả A và B.

Câu 5: Lông ống khác lông tơ bởi.

A. Có ống lông, sợi lông

B. Làm thân chim nhẹ, giúp chim bay được.

C. Có phiến lông rộng bao phủ toàn thân.

D. Cả A và B.

Câu 6: Chim bồ câu có tập tính:

A. Sống đơn độc.

B. Sống ghép đôi.

C. Sống thành nhóm nhỏ.

D. Sống thành đàn

7/ Nêu vai trò của lớp lưỡng cư ? Cho ví dụ minh họa?

8/  Nêu đặc điểm sinh sản của chim bồ câu? Chỉ rõ đặc điểm tiến hóa so với lớp bò sát? 

5
17 tháng 5 2016

1/ C

2/ B

3/ B

4/ D

5/ C

6/ B

7/ Vai trò của lớp lưỡng cư, ví dụ:

- Có ích cho nông nghiệp: diệt sâu bọ, …

- Có giá trị thực phẩm: ếch đồng…

- Làm thuốc chữa bệnh: Cóc….

- Làm vật thí nghiệm trong sinh lí học: ếch…

Hiện nay số lượng giảm nhiều do săn bắt, môi trường ô nhiễm cần được bảo vệ gây nuôi. 

8/ - Đặc điểm sinh sản của chim bồ câu:

 + Chim bồ câu trống có cơ quan giao phối tạm thời, thụ tinh trong

 + Thường đẻ 2 trứng một lứa, trứng có vỏ đá vôi bao bọc

 + Trứng được cả chim trống và chim mái thay nhau ấp

 + Chim non yếu, được nuôi bằng sữa diều

 - Đặc điểm tiến hóa so với lớp bò sát:  Trứng được ấp nở, con non được bảo vệ và nuôi bằng sữa diều

17 tháng 5 2016

1. C

2. B

3. B

4. D

5. C