Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2xy-2x3y=-9
(2x+3)y-2x-(-9)=0
(2x+3)y-2x+9=0
2x+3=0
2(y-1)=0
2y=2
y=1
mình cũng không rõ lắm í tại vì hè này mình mới lên lớp 6 mình cũng biết sơ sơ
Bài 2:
a) xy = -28
\(\Rightarrow\)x, y \(\in\)Ư(-28)
Ta có: Ư(-28) \(\in\){\(\pm\)1; \(\pm\)2; \(\pm\)4; \(\pm\)7; \(\pm\)14; \(\pm\)28}
Lập bảng:
x | -1 | 1 | -2 | 2 | -4 | 4 | -7 | 7 | -14 | 14 | -28 | 28 |
y | 1 | -1 | 2 | -2 | 4 | -4 | 7 | -7 | 14 | -14 | 1 | -1 |
b) (2x - 1)(4x + 2) = -42
Câu này bạn lập bảng như câu a
c) x + y +xy = 9
\(\Leftrightarrow\)x(y + 1) + (y + 1) = 10
\(\Leftrightarrow\)(x + 1)(y + 1) = 10
\(\Leftrightarrow\)x + 1 và y + 1 \(\in\)Ư(10)
Ta có: Ư(10) \(\in\){\(\pm\)1; \(\pm\)2; \(\pm\)5; \(\pm\)10}
Lập bảng:
x + 1 | -1 | 1 | -2 | 2 | -5 | 5 | -10 | 10 |
y + 1 | 1 | -1 | 2 | -2 | 5 | -5 | 10 | -10 |
x | -2 | 0 | -3 | 1 | -6 | 4 | -11 | 9 |
y | 0 | -2 | 1 | -3 | 4 | -6 | 9 | -11 |
d) xy + 3x - 7y = 2
\(\Leftrightarrow\)x(y + 3) - 7y - 21 = -19
\(\Leftrightarrow\)x(y + 3) - 7(y + 3) = -19
\(\Leftrightarrow\)(x - 7)(x + 3) = -19
Tự lập bảng
e) xy - 2x - 3y = 5
\(\Leftrightarrow\)x(y - 2) - 3y + 6 = 11
\(\Leftrightarrow\)x( y - 2) - 3(y - 2) = 11
\(\Leftrightarrow\)(x - 3)(y - 2) = 11
Tự lập bảng
g) xy + 3x -2y = 11
\(\Leftrightarrow\)x(y + 3) - 2y - 6 = 5
\(\Leftrightarrow\)x(y + 3) - 2(y + 3) = 5
\(\Leftrightarrow\)(x - 2)(y + 3) = 5
Tự lập bảng
Bài 1 : Tìm x :
a) (x - 2) (7 - x) > 0
th1 :
x - 2 > 0 và 7 - x > 0
=> x > 2 và -x > -7
=> x > 2 và x < 7
=> 2 < x < 7
th2 :
x - 2 < 0 và 7 - x < 0
=> x < 2 và -x < -7
=> x < 2 và x > 7
=> vô lí
b) (x + 3) (x - 2) < 0
tương tự câu a
a) Ta có bảng sau:
x-1 | -5 | 5 | 1 | -1 |
y+4 | -1 | 1 | 5 | -5 |
x | -4 | 6 | 2 | 0 |
y | -5 | -3 | 1 | -9 |
Vậy:
b) Ta có bảng sau:
2x+3 | 11 | -11 | 1 | -1 |
y-2 | 1 | -1 | 11 | -11 |
x | 4 | -7 | -1 | -2 |
y | 3 | 1 | 13 | -9 |
Vậy: ...
`@` `\text {Ans}`
`\downarrow`
`a)`
`(x-1)(y+4) = 5`
`=> (x-1)(y+4) \in \text {Ư(5)} = +-1; +-5`
Ta có bảng sau:
\(x-1\) | \(1\) | \(5\) | \(-1\) | \(-5\) |
\(y+4\) | \(-5\) | \(-1\) | \(5\) | \(1\) |
\(x\) | `2` | `6` | `0` | `-4` |
`y` | `-9` | `-5` | `1` | `-8` |
Vậy, ta có các cặp `x,y` thỏa mãn `{2; -9}; {6; -5}; {0; 1}; {-4; -8}`
a, 2\(xy\) - 2\(x\) + 3\(y\) = -9
(2\(xy\) - 2\(x\)) + 3\(y\) - 3 = -12
2\(x\)(\(y-1\)) + 3(\(y-1\)) = -12
(\(y-1\))(2\(x\) + 3) = -12
Ư(12) = {-12; -6; -4; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 4; 6; 12}
Lập bảng ta có:
\(y\)-1 | -12 | -6 | -4 | -3 | -2 | -1 | 1 | 2 | 3 | 4 | 6 | 12 |
\(y\) | -11 | -5 | -3 | -2 | -1 | 0 | 2 | 3 | 4 | 5 | 7 | 13 |
2\(x\)+3 | 1 | 2 | 3 | 4 | 6 | 12 | -12 | -6 | -4 | -3 | -2 | -1 |
\(x\) | -1 | -\(\dfrac{1}{2}\) | 0 | \(\dfrac{1}{2}\) | \(\dfrac{3}{2}\) | \(\dfrac{9}{2}\) | \(-\dfrac{15}{2}\) | \(-\dfrac{9}{2}\) | -\(\dfrac{7}{2}\) | -3 | \(-\dfrac{5}{2}\) | -2 |
Theo bảng trên ta có: Các cặp \(x\);\(y\) nguyên thỏa mãn đề bài là:
(\(x;y\)) = (-1; -11); (0; -3); (-3; 5); ( -2; 13)
b, (\(x+1\))2(\(y\) - 3) = -4
Ư(4) = {-4; -2; -1; 1; 2; 4}
Lập bảng ta có:
\(\left(x+1\right)^2\) | - 4(loại) | -2(loại) | -1(loại) | 1 | 2 | 4 |
\(x\) | 0 | \(\pm\)\(\sqrt{2}\)(loại) | 1; -3 | |||
\(y-3\) | 1 | 2 | 4 | -4 | -2 | -1 |
\(y\) | -1 | 2 |
Theo bảng trên ta có: các cặp \(x;y\) nguyên thỏa mãn đề bài là:
(\(x;y\)) = (0; -1); (-3; 2); (1; 2)
a)x=+-4,+-7;+-2,+-14
b)(2x)^2-1=-21=>(2x)^2=-20=>2x=\(\sqrt{-20}\)=>x sẽ ko có giá trị vì ko có căn âm
c)2xy+x-6y-3-7=0
=2xy+x-6y-10=x+2(xy-3y-5)=0=>xy-3y-5=0
\(xy+2x+3y=0\)
\(\Leftrightarrow xy+2x+3y+6=6\)
\(\Leftrightarrow\left(x+3\right)\left(y+2\right)=6\)
Mà \(x,y\)là các số nguyên nên \(x+3,y+2\)là các ước của \(6\).
Ta có bảng giá trị:
x+3 | -6 | -3 | -2 | -1 | 1 | 2 | 3 | 6 |
y+2 | -1 | -2 | -3 | -6 | 6 | 3 | 2 | 1 |
x | -9 | -6 | -5 | -4 | -2 | -1 | 0 | 3 |
y | -3 | -4 | -5 | -8 | 4 | 1 | 0 | -1 |
A. \(xy-3y+x=5\Leftrightarrow y\left(x-3\right)+\left(x-3\right)=2\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(y+1\right)=2\)
\(\hept{\begin{cases}x-3=2\\y+1=1\end{cases}};\hept{\begin{cases}x-3=1\\y+1=2\end{cases}};\hept{\begin{cases}x-3=-1\\y+1=-2\end{cases}};\hept{\begin{cases}x-3=-2\\y+1=-1\end{cases}}\) giải ra ta được các cặp nghiệm là (x;y) = (5;0), (4;1), (2;-3), (1;-2)
B. Ta có: \(x=99.1+98.2+97.3+...+3.97+2.98+1.99\) dễ thấy trong mỗi hạng tử đều có tổng các thừa số bằng 100 nên ta áp dụng:
Ta được kết quả: x = 166650
Bài nay bạn thieu dieu kien x,y la so nguyen hoac so tu nhien nhe
Ta co
xy+2x-3y=14
=>x(y+2)-3y-6=16-6
=>x(y+2)-3(y+2)=10
=> (x-3)(y+2)=10
=>x-3,y+2 \(\in\)Ư(10)
Đến đây bạn tự kẻ bảng nhé