K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 10 2023

Giá còn lại của chiếc xe sau 5 năm sử dụng là:

\(680000000-55000000\cdot5=405000000\left(đồng\right)\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
22 tháng 9 2023

Có \(7! = 5040\) cách sắp xếp 7 bạn ngồi vào 7 chiếc ghế \( \Rightarrow n\left( \Omega \right) = 5040\)

Gọi \(A\) là biến cố: “Bình vẫn ngồi đúng ghế cũ của mình”, \(B\) là biến cố “Minh vẫn ngồi đúng ghế cũ của mình”.

Vậy \(AB\) là biến cố “Cả Bình và Minh vẫn ngồi đúng ghế cũ của mình”, \(A \cup B\) là biến cố “Có ít nhất một trong hai bạn Bình và Minh vẫn ngồi đúng ghế cũ của mình”.

Xếp chỗ cho Bình ngồi đúng ghế cũ của mình có 1 cách.

Xếp chỗ cho 6 bạn còn lại có \(6! = 720\) cách.

\( \Rightarrow n\left( A \right) = 1.720 = 720 \Rightarrow P\left( A \right) = \frac{{n\left( A \right)}}{{n\left( \Omega \right)}} = \frac{{720}}{{5040}} = \frac{1}{7}\)

Xếp chỗ cho Minh ngồi đúng ghế cũ của mình có 1 cách.

Xếp chỗ cho 6 bạn còn lại có \(6! = 720\) cách.

\( \Rightarrow n\left( B \right) = 1.720 = 720 \Rightarrow P\left( B \right) = \frac{{n\left( B \right)}}{{n\left(\Omega \right)}} = \frac{{720}}{{5040}} = \frac{1}{7}\)

Xếp chỗ cho cả Bình và Minh ngồi đúng ghế cũ của mình có 1 cách.

Xếp chỗ cho 5 bạn còn lại có \(5! = 120\) cách.

\( \Rightarrow n\left( {AB} \right) = 1.120 = 120 \Rightarrow P\left( {AB} \right) = \frac{{n\left( {AB} \right)}}{{n\left( \Omega \right)}} = \frac{{120}}{{5040}} = \frac{1}{{42}}\)

\( \Rightarrow P\left( {A \cup B} \right) = P\left( A \right) + P\left( B \right) - P\left( {AB} \right) = \frac{1}{7} + \frac{1}{7} - \frac{1}{{42}} = \frac{{11}}{{42}}\)

Số tiền giảm đi là:

\(55000000\cdot5=275000000\left(đồng\right)\)

Giá tiền còn lại của chiếc xe sau 5 năm sử dụng là:

\(680000000-275000000=405000000\left(đồng\right)\)

24 tháng 12 2020

Ít nhất 1 xe tốt, vậy nhiều nhất là 4 xe tốt :)

TH1: 1 xe tốt  \(C^1_{10}.C^3_5\) (cách)

TH2: 2 xe tốt \(C^2_{10}.C^2_5\) (cách)

TH3: 3 xe tốt  \(C^3_{10}.C^1_5\) (cách)

TH4: 4 xe tốt \(C^4_{10}.C^0_5\) (cách)

\(\Rightarrow n\left(A\right)=C^1_{10}.C^3_5+C^2_{10}.C^2_5+C^3_{10}.C^1_5+C^4_{10}.C^0_5=...\)

Không gian mẫu: \(n\left(\Omega\right)=C^4_{15}\)

\(P\left(A\right)=\dfrac{n\left(A\right)}{n\left(\Omega\right)}=...\)

 

12 tháng 9 2018

Đáp án B

Quay 3 lần thì số kết quả thu được là 103.

Kim của chiếc nón ở 3 vị trí khác nhau ở 3 lần quay  có số kết quả là 10.9.8 = 720

Xác suất để kim của chiếc nón ở 3 vị trí khác nhau ở 3 lần quay là  720 10 3 = 18 25 = 0 , 72 .

4 tháng 10 2019

Đáp án B

Số phần tử của không gian mẫu

Gọi A là biến cố “chiếc kim của bánh xe đó lần lượt dừng lại ở ba vị trí khác nhau”, suy ra

Vậy xác suất cần tính là

 

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
24 tháng 8 2023

Hàm số c luôn đồng biến, tức là đạo hàm của nó phải luôn không âm, do đó hàm số b là đạo hàm của hàm số c; hàm số b đồng biến trên khoảng mà hàm số a dương và nghịch biến trên khoảng mà hàm số a âm, do đó hàm số a là đạo hàm của hàm số b.

Vậy hàm số a là hàm gia tốc, hàm số b là hàm vận tốc và hàm số c là hàm vị trí của ô tô.

21 tháng 11 2018

Đáp án C

Phương pháp: Tính số phần tử của không gian mẫu và số phần tử của biến cố, sau đó suy ra xác suất.

Cách giải: Ba lần quay, mỗi lần chiếc kim có 7 khả năng dừng lại, do đó n Ω   =   7 3   =   243  

Gọi A là biến cố: “trong ba lần quay, chiếc kim của bánh xe đó lần lượt dừng lại ở ba vị trí khác nhau" Khi đó ta có:

Lần quay thứ nhất, chiếc kim có 7 khả năng dừng lại.

Lần quay thứ hai, chiếc kim có 6 khả năng dừng lại.

Lần quay thứ ba, chiếc kim có 5 khả năng dừng lại.

Do đó nA = 7.6.5 = 210

Vậy 

14 tháng 1 2019

Đáp án B

A: ‘trong 3 lần quay, chiếc kim của bánh xe lần lượt dừng lại ở 3 vị trí khác nhau .’