K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 9 2021

Em ghi cả bài thơ ra rồi chị làm cho nhé, sách mới giờ chị chưa nắm được nội dung sách ntn cả

 

26 tháng 9 2021

Lạc đề rồi nhé, câu trl trên là nói về bài Ngắm trăng của Bác nhé!

Xác định nghệ thuật điệp ngữ trong bài "Bắt nạt" và nêu tác dụng của nghệ thuật điệp ngữ đóBắt nạt là xấu lắmĐừng bắt nạt, bạn ơiBất cứ ai trên đờiĐều không cần bắt nạtTại sao không học hátNhảy hip hop cho hayThời gian trong một ngàyĐâu để dành bắt nạtSao không ăn mù tạtĐối diện thử thách đi?Thử kẻ yếu làm gìSao không trêu mù tạt?Những bạn nào nhút nhátThì là giống thỏ nonTrông đáng yêu...
Đọc tiếp

Xác định nghệ thuật điệp ngữ trong bài "Bắt nạt" và nêu tác dụng của nghệ thuật điệp ngữ đó

Bắt nạt là xấu lắm

Đừng bắt nạt, bạn ơi

Bất cứ ai trên đời

Đều không cần bắt nạt

Tại sao không học hát

Nhảy hip hop cho hay

Thời gian trong một ngày

Đâu để dành bắt nạt

Sao không ăn mù tạt

Đối diện thử thách đi?

Thử kẻ yếu làm gì

Sao không trêu mù tạt?

Những bạn nào nhút nhát

Thì là giống thỏ non

Trông đáng yêu đấy chứ

Sao không yêu, lại còn...?

Đừng bắt nạt người lớn

Đừng bắt nạt trẻ con

Đừng bắt nạt nước khác

Trên khắp trái đất tròn

Đừng bắt nạt mèo, chó

Đừng bắt nạt cái cây

Đừng bắt nạt ai cả

Vì bắt nạt dễ lây

Bạn nào bắt nạt bạn

Cứ đưa bài thơ này

Bảo nếu thích bắt nạt

Thì đến gặp tớ ngay

Cứ đến bắt nạt tớ

Bị bắt nạt quen rồi

Vẫn không thích bắt nạt

Vì bắt nạt rất hôi!

2
26 tháng 9 2021

Tham khảo:

Điệp ngữ : sao không, bắt nạt, đừng bắt nạt

Tác dụng: Thể hiện 1 cách rõ ràng hơn thái độ , tính cách mạnh mẽ , muốn giúp đỡ bảo vệ bạn bị nạt của nhân vật.

26 tháng 9 2021

- Nghệ thuật:

+ Câu hỏi tu từ.

+ Điệp: Tại sao, sao không...

+ Ẩn dụ: ăn mù tạt = thử thách.

- Điệp từ, điệp ngữ "Đừng bắt nạt". → Nhấn mạnh quan điểm, ý kiến tác giả.

- Đối tượng: trẻ con, người lớn, ai, mèo, chó, nước khác.

→ Hướng tới tất cả mọi đối tượng.

- Lí do: Vì bắt nạt dễ lây. → Bắt nạt có thể ảnh hưởng đến người khác, khiến xã hội hỗn loạn.

17 tháng 9 2021

 Nghệ thuật:

+ Câu hỏi tu từ.

+ Điệp ngữ : Tại sao, sao không...

+ Ẩn dụ: ăn mù tạt = thử thách.

 Ẩn chứa của ý vị hài hước đó là: Nhân vật thử thách những ai bắt nạt người khác đọc bài thơ này và đến gặp mình. Thể hiện thái độ, tính cách mạnh mẽ, muốn giúp đỡ, bảo vệ bạn bị nạt của nhân vật. Đồng thời, nhân vật cũng đưa ra tình huống đã bị bắt nạt nhiều lần rồi nhưng vẫn không thích bị bắt nạt một cách vui vẻ, hài hước. So sánh việc bị bắt nạt là "rất hôi", càng làm rõ thêm việc bắt nạt người khác là xấu xa, không đẹp đẽ. 

Nghệ thuật : 

- Câu hỏi tu từ 

- Điệp ngữ : tại sao , sao không .......

- Ẩn dụ : ăn mù tạt - thử thách 

TÁc dụng : thể hiện 1 cách rõ ràng hơn thái độ , tính cách mạnh mẽ , muốn giúp đỡ bảo vệ bạn bị nạt của nhân vật 

Hok tốt!!!!!!!!!!!!!

Câu thơ:

"Vì bắt nạt rất hôi" mang giá trị nghệ thuật nào?

a. So sánh

B. Nhân hóa

C. Điệp ngữ

Câu thơ:

"Vì bắt nạt rất hôi" mang giá trị nghệ thuật nào?

A. So sánh

B. Nhân hóa

C. Điệp ngữ

16 tháng 8 2023

- BPNT Điệp ngữ: "Chưa ngủ"

- TD: Nhằm nhấn mạnh đêm chưa ngủ của Bác và tạo ấn tượng sâu sắc về lòng chín sĩ, tình yêu quê hương, đất nước tha thiết của Bác khi không ngủ vì phải lo cho nước, cho dân, cho Cách mạng, kháng chiến.

16 tháng 8 2023

chưa ngủ

2 tháng 1 2022

Đáp án B

2 tháng 1 2022

" Nhành cây xanh hối hả đuổi theo" ---> Nhân Hóa

Điệp từ "tôi" lặp lại 4 lần

D
datcoder
CTVVIP
28 tháng 11 2023

- Bài thơ sử dụng các biện pháp nghệ thuật như: Ẩn dụ, nhân hóa, điệp ngữ

- Từ ngữ trong bài thơ nhẹ nhàng, tình cảm, thân thương như lời hát ru

- Việc sử dụng từ ngữ và các biện pháp nghệ thuật khiến cho lời thơ thêm sâu sắc nhẹ nhàng, giàu hình ảnh biểu tượng, sự hi sinh, tình yêu thương của mẹ với còn đang thắm nồng, da diết

7 tháng 3 2022

mik nghĩ là  so sánh, đảo ngữ

7 tháng 3 2022

đg hum ạ