Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Có 3 loại nơron tạo nên cung phản xạ:
+ Nơron hướng tâm (nơron cảm giác).
+ Nơron trung gian (nơron liên lạc).
+ Nơron li tâm (nơron vận động).
- Thành phần một cung phản xạ gồm:
+ Cơ quan thụ cảm. + 3 nơron (hướng tâm, trung gian, li tâm).
+ Cơ quan trả lời (còn gọi là cơ quan phản ứng). Vậy, cung phản xạ là đường dẫn truyền xung thần kinh từ cơ quan thụ cảm, qua trung ương thần kinh tới cơ quan phản ứng (cơ hoặc tuyến). Tuy nhiên, sau đó cơ quan thụ cảm lại phát xung thần kinh báo về trung ương tình trạng của phản ứng giúp trung ương nhận biết kết quả của phản ứng, để có thể có sự điêu chỉnh cho thích hợp. Thông báo tình trạng phản ứng theo dây hướng tâm về trung ương chính là thông tin ngược.
Như vậy, cơ thể biết được phản ứng đã đáp ứng được yêu cầu trả lời kích thích hay chưa là nhờ thông tin ngược từ cơ quan thụ cảm cũng như thụ quan trong cơ quan phản ứng theo dây hướng tâm về trung ương thần kinh. Nếu chưa dáp ứng được thì trung ương tiếp tục phát lệnh dể điều chỉnh phản ứng theo dây li tâm tới cơ quan trả lời.
Cần lưu ý là ngay ở cơ quan phản ứng cũng có cơ quan thụ cảm gọi là thụ quan trong hay thụ quan cơ khớp. Chính các thụ quan này dã gửi thông tin ngược báo tình trạng phản ứng về trung ương thần kinh để có sự điều chỉnh.
Điều đó chứng tỏ các phản xạ đều được thực hiện theo 1 vòng khép kín, đó là vòng phản xạ.
Vì tiếng nổ xuyên qua cái lộ nhỉ của tai nếu chúng ta đứng gần sẽ dẫn đến nguy cơ bị điếc
thích thì thế..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
1.Có tính linh hoạt cao, giúp con người dễ dàng thay đổi thói quen để thích nghi với điều kiện sống mới.
2.
Hành động nheo mắt làm thay đổi hình dạng không gian ánh sáng đi qua tạo nên hình ảnh sắc nét trên võng mạc.
Ngoài ra, có một phần nhỏ của võng mạc gọi là fovea có chứa các tế bào hình nón. Nheo mắt giúp thay đổi hình dạng mắt để ánh sáng tập trung vào các fovea, giúp mặt có khả năng nhìn thấy rõ các vật thể.
3.- Phân biệt phản xạ với cảm ứng ở thực vật: Phản xạ là phản ứng có sự tham gia của hệ thần kinh.
- Cảm ứng ở thực vật: là những phản ứng lại kích thích của môi trường không có sự điều khiển của hệ thần kinh.
Câu 1 : Người có nhóm máu AB khôngcó thể truyền cho người có nhóm máu A,B được, vì:
Trong nhóm máu A có tồn tại kháng nguyên A và kháng thể beta chống lại các kháng nguyên B. Ngược lại, nhóm máu B tồn tại kháng nguyên B và kháng thể alpha chống lại các kháng nguyên A. Các kháng thể chống lại các kháng nguyên theo cơ chế chìa khóa-ổ khóa, nghĩa là mỗi kháng thể chỉ chống lại 1 loại kháng nguyên duy nhất.
Trong trường hợp này, nếu như kháng nguyên A gặp kháng thể alpha (tức là nhóm máu A truyền cho nhóm máu B), khi đó kháng thể và kháng nguyên kết hợp gây hiện tượng kết tủa hồng cầu, hay nói cách khác là máu bị đông lại.
Câu 1.
Bạn tham khảo bài của mình nhé !
Người có nhóm máu AB không thể truyền đc cho nhóm máu O vì trong Nhóm máu O có Anpha và Beta khi truyền vào máu của người có Nhóm máu O anpha gặp A và beta gặp B sẽ kết dính với nhau gây ra đông và tắc mạnh máu.
Ngườ có nhóm máu A cũng vậy k truyền đc cho người có nhóm máu O vì trong Nhóm máu A có Beta mà trong Nhóm O có B 2 cái này gặp nhau cũng sẽ kết dính.
*
- Điểm giống nhau:
+ Đều là hiện tượng phản ứng nhằm trả lời kích thích môi trường
- Điểm khác nhau:
+ Phản xạ có sự tham gia của tổ chức thần kinh
+ Cảm ứng không có sự tham gia của tổ chức thần kinh
*
- Hiện tượng cụp lá ở cây trinh nữ là hiện tượng cảm ứng ở thực vật, không được coi là phản xạ bởi vì phản xạ có sự tham gia của tổ chức thần kinh và được thực hiện nhờ cung phản xạ
bạn nói đúng nhưng mình đã qua phần kiểm tra đấy rồi. dù sao cũng cảm ơn bạn
STT | Ví dụ | Phản xạ không điều kiện | Phản xạ có điều kiện |
1 | Tay chạm phải vật nóng, rụt tay lại | + | |
2 | Đi nắng, mặt đỏ gay, mồ hôi vã ra | + | |
3 | Qua ngã tư thấy đèn đỏ vội dừng xe trước vạch kẻ | - | |
4 | Trời rét, môi tím tái, người run cầm cập và sởn gai ốc | + | |
5 | Gió mùa đông bắc về, nghe tiếng gió rít qua khe cửa chắc trời lạnh lắm, tôi vội mặc áo len đi học | - | |
6 | Chẳng dại gì mà chơi/đùa với lửa | - |
ẳng dại gì mà chơi/đùa với lửa | - |
3 ví dụ về phản xạ không điều kiện:
+ Khi hít phải luồng không khí có nhiều bụi ta hắt hơi.
+ Khi thức ăn chạm vào khoang miệng lưỡi thì nước bọt tiết ra.
+ Bị muỗi cắn ngứa chân. Ta đưa tay gãi chỗ ngứa ở chân.
3 ví dụ về phản xạ có điều kiện:
+ Chạy xe đạp.
+ Thấy thầy giáo bước vào, cả lớp đứng dậy chào
+ Nghe gọi tên mình, ta quay đầu lại.
Vì sao khi bơi trong nước không nghe được tiếng gọi của người trên bờ
10/21/2018 2:25:26 PM Tốc độ âm thanh trong nước lớn hơn tốc độ âm thanh trong không khí vào khoảng 4 5 lần. Vì sao khi bơi trong nước không nghe được tiếng gọi của người trên bờÂm thanh không thể lan truyền trong chân không, nơi không có những phân tử không khí được. Âm thanh phải thông qua một môi trường vật chất, nào đó mới có thể truyền đi được.Chúng ta đang sống dưới đáy đại dương không khí âm thanh nhờ không khí mà truyền đến tai chúng ta. Đương nhiên các loại vật chất ở thể rắn, thể lỏng, thể khí khác đều có thể dẫn truyền âm thanh, nhưng không có quan hệ mật thiết như không khí đến tai nghe của chúng ta.Những môi trường khác nhau sẽ có khả năng chống sức ép khác nhau. Môi trường có khả năng chống lại lớn thì khả năng truyền dao động cũng lớn, tốc độ truyền đi cũng nhanh nghĩa là tốc độ truyền của âm trong môi trường đó lớn hơn không khí vì vậy tốc độ truyền của âm trong nước lớn hơn trong không khí nhiều.
Tốc độ âm thanh trong nước lớn hơn tốc độ âm thanh trong không khí vào khoảng 4 5 lần. Khi ở 0oC tốc độ truyền của âm trong không khí là 332 mét một giây tốc độ trong nước là 1450 mét một giây.
Cấu tạo của tai người chủ yếu là để thích hợp với những âm thanh được truyền trong không khí. Thế nhưng chúng ta cũng có thể nghe bằng phương thức khác. Tất nhiên, bắt đầu là từ vật thể rung động phát ra tiếng hay sóng âm - con đường thông thường mà âm thanh được truyền đến tai trong - nơi thu nhận và biến thành tín hiệu của xung động điện báo về não, giả sử bị tắc hoặc bịt lại. Ta thử tạo một rung động nhẹ cho một âm thoa, hay một vật gì dễ tiếp cận với mặt mà không gây hại. Sau khi gõ vào âm thoa và đặt vào bất kỳ vị trí nào của xương đầu chúng ta cũng "nghe" được âm thanh. Thì ra xương cũng dần truyền âm ở mức độ nhất định và nhất là xương đầu. Tuy phương thức này không phải là thông thường nhưng đôi lúc lợi dụng nó cũng giải quyết được nhiều việc có ích.
Khi bơi, nếu đầu ngụp trong nước thì người trên mặt nước nói chuyện chúng ta hoàn toàn không thể nghe được. Chính là vì âm thanh của tiếng nói lan truyền qua không khí, khi gặp nước nó bị yếu đi rất nhiều do bị hấp thụ, bị phản xạ, bị nhiễu. Người lặn ngụp trong nước tai bị nước che hết ngăn cách với không khí bên ngoài mặt thoáng của nước. Sóng dao động trực tiếp từ không khí không có cách nào truyền vào tai được, còn phần sóng âm trong nước lại quá yếu ớt nên ta không nghe được gì.
Khi chứng ta lặn hẳn dưới nước tuy không nghe được tiếng nói trên mặt nước, nhưng những âm thanh có dưới nước lại nghe rất rõ. Điều này giúp chúng ta hiểu phương thức nghe thứ hai, khi đó đã là cách chủ yếu trong tình thế ở dưới nước. Như khi chúng ta cầm hai hòn đá đập vào nhau trong nước thì một người nào đó cách chúng ta khá xa đang lặn trong nước vẫn nghe và thậm chí nghe rõ hơn tiếng đập của hai hòn đá đó khi ở trong không khí. Điều này còn kể đến sự hấp thụ âm thanh rất ít của nước. Nó chỉ bằng 1% trong không khí, nhưng lại lan truyền nhanh gấp 4 lần. Đôi khi người ta lợi dụng nó để liên lạc ở cự ly xa.
Tham khảo
nhường á :))