Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hoa lá, quả chín, những vạt nấm ẩm ướt và con suối chảy thầm dưới bàn chân / đua nhau tỏa hương.
CN1 CN2 CN3 VN1
Bài 1: Trong các câu sau, câu nào là câu đơn, câu nào là câu ghép? Xác định bộ phận CN-VN của mỗi câu hoặc vế câu.
Câu đơn: a , b
Câu ghép: c , d
a.Chôm chôm, xoài tượng, xoài cát // mọc chen nhau.
CN VN
b.Hoa lá, quả chín, những vạt nấm ẩm ướt và con suối chảy thầm dưới chân // đua nhau
CN VN
tỏa mùi thơm.
c.Tiếng mưa // êm , sợi mưa // đều như dệt.
CN1 VN1 CN2 VN2
d.Ở mảnh đất ấy, tháng giêng, tôi // đi đốt bãi, đào ổ chuột; tháng tám nước lên,
CN1 VN1
tôi // đánh giậm, úp cá đơm tép.
CN2 VN2
1) Chiều chiều, trên triền đê, đám trẻ mục đồng chúng tôi thả diều.
Chiều chiều, trên triền đê là TN
đám trẻ mục đồng chúng tôi là CN
thả diều. là VN
2) Tiếng cười nói ồn ã.
Tiếng cười nói là CN
ồn ã. là VN
3) Hoa lá, quả chín, những vạt nấm ẩm ướt và con suối chảy thầm dưới chân đua nhau toả mùi thơm
Hoa lá, quả chín, những vạt nấm ẩm ướt và con suối chảy thầm dưới chân là CN
đua nhau toả mùi thơm là VN
4)
Sau tiếng chuông chùa, mặt trăng đã nhỏ lại, sáng vằng vặc.
Sau tiếng chuông chùa là TN
mặt trăng là CN
đã nhỏ lại, sáng vằng vặc. là VN
5) Dưới ánh trăng, dòng sông sáng rực lên, những con sóng nhỏ vỗ nhẹ vào hai bờ cát.
Dưới ánh trăng là TN
dòng sông là CN 1
sáng rực lên là VN 2
, những con sóng nhỏ là CN 2
vỗ nhẹ vào hai bờ cát. là VN 2
6) Sóng vỗ loong boong trên mạn thuyền.
Sóng là CN 1
vỗ loong boong trên mạn thuyền là VN 1
7) Tiếng sóng vỗ loong boong trên mạn thuyền.
Tiếng sóng là CN
vỗ loong boong trên mạn thuyền. là VN
1) Chiều chiều,/ trên triền đê/, đám trẻ mục đồng chúng tôi/ thả diều.
TN1 TN2 CN VN
2) Tiếng cười nói/ ồn ã.
CN VN
3) Hoa lá, quả chín, những vạt nấm ẩm ướt và con suối chảy thầm dưới chân đua /nhau toả mùi
CN VN
thơm.
4) Sau tiếng chuông chùa/, mặt trăng/ đã nhỏ lại, sáng vằng vặc.
TN CN VN
5) Dưới ánh trăng/, dòng sông/ sáng rực lên/, những con sóng nhỏ/ vỗ nhẹ vào hai bờ cát.
TN CN1 VN1 CN2 VN2
6) Sóng/ vỗ loong boong trên mạn thuyền.
CN VN
7) Tiếng sóng vỗ/ loong boong trên mạn thuyền.
CN VN
xác định trạng ngữ là:
a.khoảng gần trưa,khi sương tan.
b.sau những cơn mưa mùa xuân
c.ngay thềm lăng
d.vì vắng tiếng cười
e.vì tổ quốc
f.nhằm giáo dục ý thức bảo vệ môi trường học sinh
g.chỉ với hai bàn tay trắng và sự nỗ lực.
trạng ngữ chỉ:
a.thời gian
b.thời gian
c.nơi chốn
d.mục đích
e.mục đích
f.mục đích
g.ngyên nhân
1. Qua khe dậu,/ ló ra/ mấy quả đỏ chói.
TN VN CN
2. Những tàu lá chuối vàng ối/ xoã xuống như những đuôi áo,
CN VN
vạt áo.
3. Ngày qua, trong sương thu ẩm ướt vào mưa rây bụi mùa
đông/, những chùm hoa khép miệng/ bắt đầu kết trái.
TN CN VN
4. Sự sống /cứ tiếp tục /trong âm thầm, hoa thảo quả /nảy
CN VN TN CN
dưới gốc gây kín đáo và lặng lẽ.
VN
5. Đảo xa tím pha hồng.
6. Rồi thì cả một bãi vông /lại bừng lên, đỏ gay đỏ gắt suốt cả
CN VN
tháng tư.
7. Dưới bóng tre của ngàn xưa,/ thấp thoáng/ một mái chùa cổ
TN VN CN
kính
8. Hoa móng rồng/ bụ bẫm như mùi mít chín/ ở góc vườn nhà
CN VN TN
ông Tuyên.
9. Sông /có thể cạn, núi/ có thể mòn, song chân lí đó /không bao giờ thay đổi.
(CN/VN)
10. Tôi/ rảo bước và truyền đơn/ cứ từ từ rơi xuống.
CN VN CN VN
11. Chiều chiều, trên triền đê,/ đám trẻ mục đồng chúng tôi/
TN CN
thả diều.
VN
a. Khoảng gần trưa,/ khi sương tan,/ đấy là khi chợ/ náo nhiệt nhất.
TN1 TN2 CN VN
Dấu phẩy có tác dụng: Ngăn cách TN với CN và VN.
b. Hoa lá, quả chín, những vạt nấm ẩm ướt và con suối chảy thầm dưới chân / đua nhau tỏa mùi hương.
CN VN
Dấu phẩy có tác dụng ngăn cách các bộ phận có cùng chức vụ trong câu.
Lưu Nguyễn Hà An mình thấy phần a đấy là CN bạn all