Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Hô gọi với sự vật (núi ơi) như đối với người.
-> Coi vật trở thành người tri âm, tri kỉ để bộc lộ tình cảm, giãi bày suy nghĩ, tình cảm trong lòng
a.So sánh
b.So sánh và nhân hóa
c.So sánh
d.mk nghĩ là Nhân Hóa
a) So sánh:
Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra
b) So sánh: Bình minh, mặt trời như chiếc thay đồng đỏ ối chiếu xuống mặt biển, nước biển nhuộm màu hồng nhạt.
c) So sánh: Mẹ già như chuối chín cây
d) So sánh:
Trường Sơn: chí lớn ông cha
Cửu Long: lòng mẹ bao la sóng trào
Tham khảo:
a) Biện pháp nghệ thuật so sánh công lao to lớn tựa trời biển của cha mẹ đối vs con cái
Tác dụng : Ca ngợi tình cảm sâu nặng của cha mẹ vs con cái
b) BPNT : Điệp từ ẩn dụ
Tác dụng : Biểu hiện nỗi oan trái của con quốc như những người lao động , người nông dân trong xh phong kiến
so sánh
tác dụng: ví công cha cao cả như núi
ví nghĩa mẹ nhiều như nước biển
a. Nơi đây khi mùa thu hãy còn là một cánh rừng già ngủ im dim -> Nhân hóa
b. Lúa chín đã qua giấc -> Nhân hóa
c. Tiếng suối trong như tiếng hát xa -> So sánh
d. Đôi bạn ta làm trong dong
Như đôi đũa ngọc nằm trong mâm vàng -> So sánh
e. Núi cao chi lắm núi ơi?
Núi che mặt trời che cả người thương -> Nhân hóa
g. Mẹ hỏi cây Kơ-nin
- Rễ mày uống nước đâu
-Uống nước nguồn miền Bắc -> Nhân hóa
a) Biện pháp tu từ là : Nhân hóa
( Rừng già ngủ im dim )
b) NHân hóa
( Qua giấc )
c) So sánh
( so sánh tiếng suối với tiếng hát xa )
d) So sánh
( So sánh đôi bạn như đôi đũa ngọc )
e ) Nhân hóa
( Vì có từ ơi , con người tâm sự với núi - một vật vô tri vô giác )
g) Nhân hóa
( Mẹ hỏi cây , cây là một vật vô tri vô giác , tác giả nhân hóa cây như con người , hiểu tiếng người )