Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Gọi số điện tích hạt nhân của nguyên tố A là ZA, số điện tích hạt nhân của nguyên tố B là ZB. Theo đề bài ta có
\(\left\{{}\begin{matrix}Z_X+Z_Y=33\\Z_Y-Z_X=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z_X=16\\Z_Y=17\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow Cấu.hình.X:1s^22s^22p^63s^23p^4;Cấu.hình.Y:1s^22s^22p^63s^23p^5\\ Vị,trí.X:Ô.số.16,chu.kì.3,nhóm.VIA\Rightarrow Tính.phi,kim\\ Vị.trí.Y:Ô.số.17,chu.kì.3,nhóm.VIIA\)
Tính phi kim: X>Y
Tính acid: X>Y
Đáp án C
Theo đề bài, ta có: ZX + ZY = 22 (1)
- Nếu X, Y thuộc hai chu kì nhỏ thì (ZX < ZY): ZY = ZX + 8 (2)
Từ (1) và (2) => ZX =7; ZY = 15.
Vậy X là N, Y là P
- Nếu X thuộc chu kì nhỏ và Y thuộc chu kì lớn thì: ZY = ZX + 18 (3)
Từ (1) và (3) => ZX = 2; ZY = 20 (loại vì không thảo mãn đề bài)
- Nếu X, Y thuộc hai chu kì lớn: ZY = ZX + 32 (4)
Từ (1) và (4) => ZX <0 (loại)
Đáp án D
Hai nguyên tố thuộc cùng một nhóm A, thuộc hai chu kỳ liên tiếp = Điện tích hạt nhân cách nhau 8, 18 hay 32
Trường hợp 1:
Trường hợp 2:
Trường hợp 3:
Đáp án: B
Giả sử số hiệu nguyên tử của X là Z.
Vì X và Y đứng kế tiếp nhau trong một chu kì → số hiệu nguyên tử của Y là Z + 1.
Tổng số điện tích hạt nhân là 29 → Z + Z + 1 = 29 → Z = 14.
Y có số hiệu nguyên tử = 14 + 1 = 15.
Cấu hình electron của Y là 15Y: 1s22s22p63s23p3.
X có 3 lớp electron → X thuộc chu kì 3.
X có 5 eletron hóa trị, electron cuối cùng điền vào phân lớp 3p → X thuộc nhóm VA.
A,B đứng kế tiếp nhau trong 1 chu kì
\(\left\{{}\begin{matrix}\text{P(B) - P(A)=1 }\\\text{P(B) + P(A)=17}\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\text{P(A) = 8 (oxi)}\\\text{ P(B) = 9 (Flo)}\end{matrix}\right.\)
X, Y là 2 nguyên tố ở 2 chu kì liên tiếp và cùng 1 nhóm A
\(\text{Py - Px = 8 hoặc 18}\)
\(\text{Px + Py = 5,12.10}^{-18}\text{÷ 1,6.10}^{-19}\text{=32}\)
\(\text{TH1: Py - Px = 8}\)
Px = 12(Mg), Py= 20(Ca)
--> T/m
\(\text{TH2: Py -Px = 18}\)
-> Px = 7(N), Py = 25 (Mn)
---> ko t/m vì 2 nguyên tố ko cùng 1 nhóm A