Hai nguyên tố X và Y đứng kế tiếp nhau trong một chu kì có tổng số điện tích hạt nhân là 29. Y...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 10 2018

Đáp án: B

Giả sử số hiệu nguyên tử của X là Z.

Vì X và Y đứng kế tiếp nhau trong một chu kì → số hiệu nguyên tử của Y là Z + 1.

Tổng số điện tích hạt nhân là 29 → Z + Z + 1 = 29 → Z = 14.

Y có số hiệu nguyên tử = 14 + 1 = 15.

Cấu hình electron của Y là 15Y: 1s22s22p63s23p3.

X có 3 lớp electron → X thuộc chu kì 3.

X có 5 eletron hóa trị, electron cuối cùng điền vào phân lớp 3p → X thuộc nhóm VA.

17 tháng 4 2017

3. Trong bảng tuần hoàn, nguyên tố X có số thứ tự 16, nguyên tố X thuộc

A. chu kì 3, nhóm IVA. C. chu kì 3, nhóm VIA.

B. chu kì 4, nhóm VIA. D. chu kì 4, nhóm IIIA.

Chọn đáp án đúng.

Bài giải:

C đúng.

17 tháng 4 2017

Câu sai C

13 tháng 11 2021

Zx+zy=51

Hai nhóm liên kết nhau ở chu kỳ 4 

=> TH1: zy-zx=1

=>TH2: zy-zx=11

 

22 tháng 12 2015

HD:

X là nguyên tố Na: 1s22s22p63s1

Y là nguyên tố Cl: 1s22s22p63s23p5

Na. + Cl (7 e) ---> Na:Cl

20 tháng 11 2017

24 tháng 9 2016

Nguyên tố atatin (Z = 85) thuộc chu kì 6, nhóm VIIA nên có 85e phân bố thành 6 lớp, lớp ngoài cùng có 7e nên thể hiện tính phi kim. At ở cuối nhóm VIIA, nên tính phi kim yếu nhất trong nhóm.
 

17 tháng 4 2017

C đúng

Sự lặp lại cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố ở chu kì sau so với chu kì trước vì có sự biến đổi electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố chu kì sau giống như chu kì trước khi điện tích hạt nhân tăng dần.


26 tháng 10 2019

Sự lặp lại cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố ở chu kì sau so với chu kì trước vì có sự biến đổi electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố chu kì sau giống như chu kì trước khi điện tích hạt nhân tăng dần.

Đáp án C


17 tháng 4 2017

B đúng.