Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn D.
Dựa vào đồ thị, ta có tiệm cận đứng x = 1, tiệm cận ngang y = 2 và đồ thị đi qua điểm (0; 1) nên
Đồ thị hàm số y = a x - 1 b x + c có tiệm cận đứng x = 1 b , tiệm cân ngang y = a b 2
Chọn D.
Dựa vào đồ thị, ta có tiệm cận đứng x = 1 , tiệm cận ngang y = 2 và đồ thị đi qua điểm 0 ; 1 (1). Đồ thị hàm số y = a x - 1 b x + c có tiệm cận đứng x = - c b , tiệm cận ngang y = a và đi qua điểm 0 ; - 1 b (2). Từ (1) và (2) suy ra: a = 2 , b = 1 , c = - 1 .
Chọn C
Đồ thị hàm số y = a x , y = b x là đồ thị của hàm số mũ cơ bản đồng biến nên a > 1; b > 1
Dựa vào đồ thị ta có :
Do đó: b > a > 1
Đồ thị hàm số y = c x là đồ thị của hàm số mũ cơ bản nghịch biến nên 0 < c < 1
Vậy b > a > c
Dựa vào đồ thị hàm số ta thấy đồ thị hàm số có TCN là: loại đáp án A, B.
Đồ thị hàm số đi qua điểm chọn D.
Chọn D.
Chọn B
Trên khoảng và đồ thị hàm số f’( x) nằm phía trên trục hoành.
=> Trên khoảng ( -∞; -1) và ( 3; + ∞) thì f’( x) > 0.
=> Hàm số đồng biến trên khoảng ( -∞; -1) và ( 3; + ∞)
Chọn A.
Dựa vào đồ thị hàm số dễ thấy hàm số đã cho là hàm bậc ba có hệ số a > 0 và có hai điểm cực trị nên loại các phương án C, D. Dựa vào đồ thị hàm số dễ thấy hàm số đồng biến trên khoảng - ∞ ; - 1 và 1 ; + ∞ nên loại luôn phương án B.
Chọn B.
Dựa vào đồ thị, ta có tiệm cận đứng x = - 1 , tiệm cận ngang y = 1 1
Đồ thị hàm số y = a x - 1 x + b có tiệm cận đứng x = - b , tiệm cận ngang y = a 2
Từ (1) và (2) suy ra: a = 1 , b = 1 .