K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 6 2017

\(\left(x^2+1\right)\left(x+3\right)+5=\left(x-3\right)\left(x+4\right)+10\)

\(\Leftrightarrow x^3+3x^2+x+3+5=x^2+x-12+10\)

\(\Leftrightarrow x^3+3x^2+x-x^2-x=-12+10-3-5\)

\(\Leftrightarrow x^2\left(x+2\right)=-10\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2=-10\\x+2=-10\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x\in\varnothing\\x=-12\end{matrix}\right.\)

sau khi dùng phép thử ta nhận thấy \(x\ne-12\)

Vậy \(x\in\varnothing\)

24 tháng 6 2017

gà thì đừng làm

9 tháng 1 2021

Câu 1 : 

a, \(\frac{3\left(2x+1\right)}{4}-\frac{5x+3}{6}=\frac{2x-1}{3}-\frac{3-x}{4}\)

\(\Leftrightarrow\frac{6x+3}{4}+\frac{3-x}{4}=\frac{2x-1}{3}+\frac{5x+3}{6}\)

\(\Leftrightarrow\frac{5x+6}{4}=\frac{9x+1}{6}\Leftrightarrow\frac{30x+36}{24}=\frac{36x+4}{24}\)

Khử mẫu : \(30x+36=36x+4\Leftrightarrow-6x=-32\Leftrightarrow x=\frac{32}{6}=\frac{16}{3}\)

tương tự 

16 tháng 5 2021

\(\frac{19}{4}-\frac{2\left(3x-5\right)}{5}=\frac{3-2x}{10}-\frac{3x-1}{4}\)

\(< =>\frac{19.5}{20}-\frac{8\left(3x-5\right)}{20}=\frac{2\left(3-2x\right)}{20}-\frac{5\left(3x-1\right)}{20}\)

\(< =>95-24x+40=6-4x-15x+5\)

\(< =>-24x+135=-19x+11\)

\(< =>5x=135-11=124\)

\(< =>x=\frac{124}{5}\)

7 tháng 8 2017

mọi người giải giúp mình với ạ

15 tháng 2 2020
https://i.imgur.com/zKeoHqB.jpg
2 tháng 7 2021

có ai giải ko

 

4 tháng 7 2017

a, \(-\left(x+3\right)\left(x-4\right)+\left(x+1\right)\left(x-1\right)=10\)

\(\Rightarrow-\left(x^2-4x+3x-12\right)+x^2-1=10\)

\(\Rightarrow-x^2+x+12+x^2-1=10\)

\(\Rightarrow x=10+1-12\Rightarrow x=-1\)

b, \(\left(2x-1\right)\left(x-2\right)-\left(x+3\right)\left(2x-7\right)=3\)

\(\Rightarrow2x^2-4x-x+2-\left(2x^2-7x+6x-21\right)=3\)

\(\Rightarrow2x^2-5x+2-2x^2+x+21=3\)

\(\Rightarrow-4x=3-21-2\Rightarrow-4x=-20\)

\(\Rightarrow x=5\)

Các câu còn lại làm tương tự! Phá ngoặc ra!

Chúc bạn học tốt!!!

13 tháng 4 2021

\(\dfrac{1}{\left(x-1\right)\left(x-2\right)}+\dfrac{1}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)}+\dfrac{1}{\left(x-3\right)\left(x-4\right)}+\dfrac{1}{\left(x-4\right)\left(x-5\right)}+\dfrac{1}{\left(x-5\right)\left(x-6\right)}=\dfrac{1}{10}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{x-1}-\dfrac{1}{x-2}+\dfrac{1}{x-2}-\dfrac{1}{x-3}+\dfrac{1}{x-3}-....+\dfrac{1}{x-5}-\dfrac{1}{x-6}=\dfrac{1}{10}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{x-1}-\dfrac{1}{x-6}=\dfrac{1}{10}\Leftrightarrow\dfrac{x-6-x+1}{\left(x-1\right)\left(x-6\right)}=\dfrac{1}{10}\)

\(\Leftrightarrow x^2-7x+56=0\Leftrightarrow x^2-2.\dfrac{7}{2}x+\dfrac{49}{4}+\dfrac{175}{4}=\left(x-\dfrac{7}{2}\right)^2+\dfrac{175}{4}>0\)

Vậy phương trình vô nghiệm 

13 tháng 4 2021

oke cảm ơn bn nhìu :)))

1) Ta có: \(5\left(x-3\right)\left(x-7\right)-\left(5x+1\right)\left(x-2\right)=-8\)

\(\Leftrightarrow5\left(x^2-10x+21\right)-\left(5x^2-10x+x-2\right)=-8\)

\(\Leftrightarrow5x^2-50x+105-5x^2+9x+2+8=0\)

\(\Leftrightarrow-41x=-115\)

hay \(x=\dfrac{115}{41}\)

2) Ta có: \(x\left(x+1\right)\left(x+2\right)-\left(x+4\right)\left(3x-5\right)=84-5x\)

\(\Leftrightarrow x\left(x^2+3x+2\right)-\left(3x^2+7x-20\right)=84-5x\)

\(\Leftrightarrow x^3+3x^2+2x-3x^2-7x+20-84+5x=0\)

\(\Leftrightarrow x^3=64\)

hay x=4

3) Ta có: \(\left(9x^2-5\right)\left(x+3\right)-3x^2\left(3x+9\right)=\left(x-5\right)\left(x+4\right)-x\left(x-11\right)\)

\(\Leftrightarrow9x^3+27x^2-5x-15-9x^3-27x^2=x^2-x-20-x^2+11x\)

\(\Leftrightarrow-5x-15=10x-20\)

\(\Leftrightarrow-5x-10x=-20+15\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{-5}{-15}=\dfrac{1}{3}\)

14 tháng 4 2020

Ta có: \(\frac{1}{n\left(n+1\right)}=\frac{n+1-n}{n\left(n+1\right)}=\frac{1}{n}-\frac{1}{n+1}\)

Lại Có: ĐKXĐ: x≠1,x≠2,x≠3,x≠4,x≠5,x≠6

\(\frac{1}{\left(x-1\right)\left(x-2\right)}+\frac{1}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)}+\frac{1}{\left(x-3\right)\left(x-4\right)}+\frac{1}{\left(x-4\right)\left(x-5\right)}+\frac{1}{\left(x-5\right)\left(x-6\right)}=\frac{1}{10}\)<=>\(\frac{1}{\left(x-6\right)\left(x-5\right)}+\frac{1}{\left(x-5\right)\left(x-4\right)}+\frac{1}{\left(x-4\right)\left(x-3\right)}+\frac{1}{\left(x-3\right)\left(x-2\right)}+\frac{1}{\left(x-2\right)\left(x-1\right)}=\frac{1}{10}\)

<=>\(\frac{1}{x-6}-\frac{1}{x-5}+\frac{1}{x-5}-\frac{1}{x-4}+\frac{1}{x-4}-\frac{1}{x-3}+\frac{1}{x-3}-\frac{1}{x-2}+\frac{1}{x-2}-\frac{1}{x-1}=\frac{1}{10}\)

<=> \(\frac{1}{x-6}-\frac{1}{x-1}=\frac{1}{10}\)

<=> \(\frac{x-1-x+6}{\left(x-6\right)\left(x-1\right)}=\frac{1}{10}\)

<=> \(\frac{5}{\left(x-6\right)\left(x-1\right)}=\frac{1}{10}\)

<=>(x-6)(x-1)=50

<=>x2-7x+6-50=0

<=>x2+4x-11x-44=0

<=>x(x+4)-11(x+4)=0

<=>(x+4)(x-11)=0

<=>\(\left[{}\begin{matrix}x+4=0\\x-11=0\end{matrix}\right.\)

<=>\(\left[{}\begin{matrix}x=-4\\x=11\end{matrix}\right.\)(Thỏa mãn)

Vậy phương trình thuộc tập nghiệm S={-4;11}