Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B.
X = HOC2H4COOC2H4COOH; Y = HOC2H4COONa;
Z = HOC2H4COOH => n H 2 = 0 , 1
Đáp án B.
X có CTCT là HO-CH2-COO-CH2-COOH Þ Z là HO-CH2-COOH
Khi cho 0,15 mol Z tác dụng với Na dư thu được 0,15 mol khí H2
Chọn đáp án C
C6H10O5 có độ bất bão hòa k = 6 . 2 + 2 - 10 2 = 2
X + NaHCO3 hoặc với Na đều thu được số mol khí = số mol X => X có 1 nhóm –COOH và 1 nhóm –OH
X không chứa nhóm –CH2− trong phân tử => X có CTCT là:
CH3- CH- COO- CH- COOH
OH CH3
(1) CH3-CH(OH)-COO-CH(CH3)-COOH (X) → CH2=CH(OH)-COO-CH(CH3)-COOH (Y) + H2O
(2) CH3-CH(OH)-COO-CH(CH3)-COOH (X) + 2NaOH → 2CH3-CH(OH)-COONa (Z) + H2O
(3) CH2=CH(OH)-COO-CH(CH3)-COOH (Y) + 2NaOH → CH3CH(OH)COONa (Z) + CH2=CHCOONa (T) +H2O
(4) 2CH3-CH(OH)-COONa (Z) + H2SO4 → 2CH3-CH(OH)-COOH (P) + Na2SO4
(5) CH2=CHCOONa + NaOH Na2CO3 + CH2=CH2 (Q)
(6) CH2 = CH2 (Q) + H2O → C2H5OH (G)
a) đúng: CH3-CH(OH)-COOH + Na → CH3-CH(ONa)-COONa + H2
b) đúng: C2H4 có thể làm hoa quả mau chín
c) sai vì CH2=CHCOONa + H2 → CH3CH2COONa
d) đúng vì “ xăng sinh học” là trộn 95% xăng thông thường với 5% etanol
=> có 3 phát biểu đúng
Đáp án D
Ta có: .
Y tác dụng với Na thu được số mol khí H2 bằng số mol E nên E có 2 H linh động, hơn nữa X tác dụng với NaOH theo tỉ lệ 1:2 nên X sẽ phải có 2 nhóm COO.
Bảo toàn khối lượng:
Ta có: n z = 0 , 2 n với n là số nhóm thỏa mãn n = 2 thì Z là HOCH2CH2OH.
Vì X mạch hở nên Y là muối axit đơn chức → M y = 98 thỏa mãn Y là HOCH2COONa (vì E phải có liên kết hidro).
Suy ra X là
HOCH2COOCH2CH2OOCCH2OH nên nhận định sai là X có khả năng tráng bạc
Đáp án C
Có n H 2 = 0 , 05 ( m o l ) = 1 2 n X .
Vì X đơn chức nên cả 2 chất phải tác dụng được với Na tạo thành H2=> X gồm axit và ancol
Lại có: nAg = 0,1 (mol)
=> trong X có HCOOH; n H C O O H = 1 2 n A g = 0 , 05 ( m o l )
Vì 2 chất hơn kém nhau 1 nguyên tử C trong phân tử => chất còn lại là C2H5OH; n C 2 H 5 O H = 0 , 05 ( m o l )
Vậy m X = m H C O O H + m C 2 H 5 C O O H = 4 , 6 ( g )
Đáp án B
Ta có:
Gọi a là số mol H2 phản ứng, b là số mol ankin còn dư trong Y.
Ta có: n Z = 0,85 = 1,4 - a -b
Mặt khác cho Z vào dung dịch brom dư thấy có 0,05 mol Br2 suy ra n π ( Z ) = 0 , 05 m o l
Bảo toàn liên kết π: 0,2.2 + 0,1.2 + 0,15 - a - 2b = 0,05
Giải hệ: a=0,4; b=0,15.
→ n Y = 1,4 - 0,4 = 1 mol
Ta có: m Y = m X = 19 , 5 g a m
Đáp án B.
X = HOC2H4COOC2H4COOH; Y = HOC2H4COONa; Z = HOC2H4COOH
⇒ n H 2 = 0 , 1 mol