K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 12 2017

=>x thuộc BC(204,120)

ta có:204=22*3*17               ;                120=23*3*5

=>BCNN(204,120)=23*3*5*17=2040 

=>B(2040)={0;2040;4080;6100;.............}mà BC(204,120)={0;2040;4080;6100;..........}

do x thuộc số tựnhiên khác 0 nên x = {2040;4080;6100;.....}

vậy x = {2040;4080;6100;....}

26 tháng 12 2020

Giải:

Có: x + 3 = x + 1 + 2

Để x + 3 chia hết cho x + 1 => 2 chia hết cho x + 1 ( vì x + 1 chia hết cho x + 1 )

Mà x là STN => x + 1 thuộc Ư(2) { 1 ; 2 }

-, x + 1 = 1 => x = 0 (t/m)

-, x + 1 = 2 => x = 1 (t/m)

      Vậy x thuộc {0 ; 1} thì x + 3 chia hết cho x + 1.

              Học tốt !

                

26 tháng 12 2020

\(x+3⋮x+1\)

\(x+1+2⋮x+1\)

\(2⋮x+1\)hay \(x+1\inƯ\left(2\right)=\left\{1;2\right\}\)

x + 112
x01

cc đầu b***

20 tháng 11 2017

Vì x\(⋮\)26;39 mà 100<x<300

\(\Rightarrow\)x\(\in\)BCNN(26;39)

Ta có: 26 = 2\(\times\)13

          39 = 3\(\times\)13

\(\Rightarrow\)BCNN(26;39)=2\(\times\)3\(\times\)13 = 78

\(\Rightarrow\)B(78)={0;78;156;234,312;...}

Vì 100<x<300

\(\Rightarrow\)x={156;234}

Phần a ,

x + 3 chia hết cho x + 1

x - 1 chia hết cho x - 1

\(\Rightarrow x+3-\left(x-1\right)=4\text{ }⋮\text{ }x-1\)

\(x-1\in\left\{1\text{ };\text{ }-1\text{ };\text{ }2\text{ };\text{ }-2\text{ };\text{ }4\text{ };\text{ }-4\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{2\text{ };\text{ }0\text{ };\text{ }3\text{ };\text{ }-1\text{ };\text{ }5\text{ };\text{ }-3\right\}\)

Phần b,

\(\frac{4x+3}{2x+1}=\frac{2\left(2x+1\right)+1}{2x+1}=\frac{2\left(2x+1\right)}{2x+1}+\frac{1}{2x+1}=2+\frac{1}{2x+1}\in Z\)

\(\Rightarrow1\text{ }⋮\text{ }2x+1\)

\(\Rightarrow2x+1\in\left\{1\text{ };\text{ }-1\right\}\)

\(\Rightarrow x=0\)vì \(x\in N\)

3 tháng 1 2018

Cảm ơn bạn Nguyễn Thị Thu Thủy rất nhiều !

14 tháng 11 2017

theo đề nên x tthuoc vao uc(16 và 54)

x thuộc (1 và 2) 

vậy x thuộc (1 và 2) 

6 tháng 2 2017

Ta có : 5 : 4 dư 1 suy ra 5 -1 chia hết cho 4

        5^2 :4 dư 1 suy ra 5^2 -1 chia hết cho 4

        5^3 :4 dư 1 suy ra 5^3 -1 chia hết cho 4

suy ra 5^n : 4 dư 1 suy ra 5^n - 1 chia hết cho 4

Vậy 5^n - 1 chia hết cho 4 với n thuộc N

tk mk nha

9 tháng 2 2017

5 : 4 dư 1 thì 5n với n thuộc Z chia cho 4 cũng dư 1

=> Vậy nếu 5n - 1 thì tất nhiên Chia hết cho 4

2 tháng 5 2015

Vì dấu hiệu chia hết cho 17 là :

 Lấy các số đứng trước số ở hàng đơn vị trừ đi5 lần số hàng đơn vị, nếu hiệu đó chia hết cho 17 thì nó chia hết cho 17
VD: lấy số 153 nha bạn
15 - 3x5 = 0 chia hết cho 17 => 153 chia hết cho 17

Nên ta ưu tiên chọn số 2 vậy x = 2

Đs : 2

26 tháng 11 2019

A={1,2,3,6}

B={72,144}

C={1,2}

D=(\(-\infty;2\)}

ý d mik ko chắc lắm ^^