Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\Rightarrow\left[3\left(x+1\right)+8\right]⋮\left(x+1\right)\\ \Rightarrow x+1\inƯ\left(8\right)=\left\{-8;-4;-2;-1;1;2;4;8\right\}\\ \Rightarrow x\in\left\{-9;-5;-3;-2;0;1;3;7\right\}\)
a) 16 chia hết cho x - 2
=> \(x-2\inƯ\left(16\right)=\left\{1;2;4;8;16\right\}\)
=>
x-2 | 1 | 2 | 4 | 8 | 16 |
x | 3 | 4 | 6 | 10 | 18 |
các câu còn lại tương tự như trên nha
a) 15 chia hết cho x - 1
=> x - 1 thuộc Ư(15) = {1; 3 ; 5; 15}
Xét 4 trường hợp ,ta cps :
x - 1 = 1 => x = 2
x - 1 = 3 => x = 4
x - 1 = 5 => x = 6
x - 1 = 15 => x = 16
b) 2x + 1 chia hết cho x - 2
2x - 4 + 5 chia hết cho x - 2
2.(x - 2) + 5 chia hết cho x - 2
=> 5 chia hết cho x - 2
=> x - 2 thuộc Ư(5) = {1 ; 5}
Còn lại giống câu a
c) 3x + 2 chia hết cho 2x - 1
2.(3x + 2) chia hết cho 2x - 1
6x + 4 chia hết cho 2x - 1
6x - 3 + 7 chia hết cho 2x - 1
3.(2x - 1) + 7 chia hết cho 2x - 1
=> 7 chia hết cho 2x - 1
=> 2x - 1 thuộc Ư(7) = {1 ; 7}
d) tự làm
e) giống mấy câu trên tách ra thôi !
\(x+7⋮x-3\\ \Rightarrow\left(x+7\right)-\left(x-3\right)⋮x-3\\ \Rightarrow10⋮x-3\\ \Rightarrow x-3\in\left\{\pm10;\pm5;\pm2;\pm1\right\}\\ \Rightarrow x\in\left\{13;-7;8;-2;5;1;4;2\right\}\)
a) Vì 12 ⋮ 3x + 1 => 3x + 1 ∊ Ư(12) = {-12;-6;-4;-3;-2;-1;1;2;3;4;6;12} => 3x ∊ {-13;-7;-5;-4;-3;-2;0;1;2;3;5;11}. Vì 3x ⋮ 3 => 3x ∊ {-3;0;3} => x ∊ {-1;0;1}. Vậy x ∊ {-1;0;1}. b) 2x + 3 ⋮ 7 => 2x + 3 ∊ B(7) = {...;-21;-14;-7;0;7;14;21;...}. Vì 2x ⋮ 2 mà 3 lẻ nên khi số lẻ trừ đi 3 thì 2x mới ⋮ 2 => 2x + 3 lẻ => 2x + 3 ∊ {...;-35;-21;-7;7;21;35;...} => 2x ∊ {...;-38;-24;-10;4;18;32;...} => x ∊ {...;-19;-12;-5;2;9;16;...} => x ⋮ 7 dư 2 => x = 7k + 2. Vậy x = 7k + 2 (k ∊ Z)
a) Vì 84 ⋮x và 180⋮x ⇒ x ∈ ƯC(84,180) và x > 6
Ta có ƯCLN (84; 180) = 12; ⇒ ƯC(84,180) = Ư(12) ={1,2,3,4,6,12}
Vì x > 6. Vậy A = {12}
b) Vì x ⋮12, x ⋮15; x ⋮18 x ⇒ x ∈ BC(12, 15, 18) và 0 < x < 300
Ta có BCNN(12, 15, 18) = 180 ⇒BC(12, 15, 18) = {0, 180, 360,…}
Vì 0 < x < 300. Vậy B = {180}
a, ( x+ 4 ) \(⋮\) ( x-1 )
Ta có : x+4 = x-1 + 5 mà ( x-1) \(⋮\) ( x-1 ) để ( x+ 4 ) \(⋮\) ( x-1 ) thì => 4 \(⋮\) ( x-1 )
hay x-1 thuộc Ư(4) = { 1;2;4}
ta có bảng sau
x-1 | 1 | 2 | 4 |
x | 2 | 3 | 5 |
Vậy x \(\in\) { 2;3;5 }
b, (3x+7 ) \(⋮\) ( x+1 )
Ta có : 3x+7 = 3(x+1) + 4 mà 3(x+1) \(⋮\) ( x+1) để (3x+7 ) \(⋮\) ( x+1 ) thì => 4 \(⋮\) ( x+1 )
hay x+1 thuộc Ư ( 4) = { 1;2;4}
Ta có bảng sau
x+1 | 1 | 2 | 4 |
x | 0 | 1 | 3 |
Vậy x \(\in\) {0;1;3} ( mik chỉ lm đến đây thôi , thông kảm )
Gọi x = 15x + 13 ; x = 20y + 8 ; x = 24z + 16 ( x ; y ; z \(\in\)N)
=> x + 32 = 15x + 45 = 20y + 40 = 24z + 48
=> x + 32 = BCNN (15,20,24)
15 = 3 . 5 ; 20 = 22 . 5 ; 24 = 23 . 3
=> x + 32 = 23 . 3 . 5 = 120
Vậy x = 120 - 32 = 88.
x ⋮ (16, 15, 11) ⇔x ϵ BC(11, 15, 16) = { 2640; 5280; 7920;....}
vì x < 3000 ⇔ x = 2640