Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi vận tốc anh đi là a; em đi là b (m/phút)
Trên cùng một quãng đường vận tốc và thời gian là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch
Mà \(\frac{t\text{ anh đi}}{t\text{ em đi}}=\frac{20}{30}=\frac{2}{3}\)
=> \(\frac{a}{b}=\frac{3}{2}\)
=> \(\frac{a}{3}=\frac{b}{2}\)
Mà trung bình mỗi phút anh đi hơn em 20m
=> a - b = 20
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\frac{a}{3}=\frac{b}{2}=\frac{a-b}{3-2}=\frac{20}{1}=20\)
=> a = 20 . 3 = 60 (m/phút)
b = 20 . 2 = 40 (m/phút)
Vậy vận tốc trung bình của 2 anh em là:
(60 + 40) : 2 = 50 (m/phút)
KL:
QUÃNG đường từ nhà mai đến trường là:
2470 x 60 = 148200cm = 1,482km
người đó đi hết 200 giây (vì tiến 1 bước, quay người lại rồi lùi 1 bước cũng bằng tiến 1 bước)
ấn đúng nha
khong bao gio den noi boi vi tien mot buoc lui mot buoc thi thanh chang tien buoc nao
Nếu cứ tiến một bước rồi lùi một bước thì người đó không thể đi hết thang bộ, đáp số là: không bao giờ. Nhưng không lẽ đề bài lại ra như thế? Thực ra người đó cứ tiến một bước rồi lại quay đầu để lùi 1 bước, rồi lại tiếp tục quay đầu để tiến. Như vậy người đó vẫn đi lên cầu thang như một người đi tiến. Đáp số là 200 giây (= 40 x 5).
Người đó cứ tiến một bước rồi lại quay đầu để lùi 1 bước, rồi lại tiếp tục quay đầu để tiến. Như vậy người đó vẫn đi lên cầu thang như một người đi tiến. Đáp số là 200 giây (= 40 x 5).
Người là Jack, người khác là Jake. Hai người này có mối quan hệ gì.Mình dốt tiếng Anh nên không hiểu.
Tạm làm thế này: Vận tốc của Hoa là 90x75=6750 cm/phút. Thời gian di là 16 phút.
Vận tốc của Jack là: 100x60 = 6000 cm/phút. Thời gian đi là X.
Theo tính chất tỉ lệ nghịch: 6750/6000 = X/16 nên X = 6750x16/6000 = 18 phút.
Chuẩn man Toán 7.