Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, n+6 chia hết cho n+2
=> n+2+4 chia hết cho n+2
Vì n+2 chia hết cho n+2
=> 4 chia hết cho n+2 mà n thuộc N
=> n+2 thuộc ước dương của 4
n+2 | n |
1 | -1(KTM) |
2 | 0 |
4 | 2 |
Kl: n=0 hoặc n=2
tớ giải bài cuối rời OLM chúc mọi người vui vẽ
a) n+6 chia hết cho n+2
=>n+2+4 chia hết cho n+2
=> 4 chia hết cho n+2
=> n+2 thuộc Ư(4)={1;-1;2;-2;4;-4}
ta có bảng sau :
n+2 | 1 | -1 | 2 | -2 | 4 | -4 |
n | -1 | -3 | 0 | -4 | 2 | -6 |
vậy n={-1;-3;0;-4;2;-6}
b) 2n+3 chia hết cho n-2
=> 2n-4 +7 chia hết cho n-2
=> 2.(n-2)+7 chia hết cho n-2
=> 7 chia hết cho n-2
=> n-2 thuộc Ư(7)={1;-1;7;-7}
ta có bảng sau:
n-2 | 1 | -1 | 7 | -7 |
n | 3 | 1 | 9 | -5 |
vậy n={3;1;9;-5}
a) n+6 chia hết cho n+2
=> (n+2)+4 chia hết cho n+2
Mà n+2 chia hết cho n+2
Nên 4 chia hết cho n+2
=> n+2 \(\inƯ\left(4\right)=\left\{1;2;4\right\}\)
=> n \(\in\left\{0;2\right\}\)
Các câu còn lại tự làm nhé
a) Ta có: n+4 chia hết cho 4.
Suy ra 4 chia hết cho n.Vậy n=1;2
b, 3n+7 chia hết cho n => 7 chia hết n
Vậy n=1
còn nhiều quá
Cái chỗ n + 2 = 1
=> n = 1 - 2 = -1
Lớp 6 HKI chưa học số âm nên mình nới vô lí nhé !
n + 6 chia hết cho n + 2
=> n + 2 + 4 chia hết cho n + 2
=> 4 chia hết cho n + 2
=> n + 2 thuộc Ư(4)
=> n + 2 thuộc {-4 ; -2 ; -1 ; 1 ; 2 ; 4}
=> n thuộc {-6 ; -4 ; -3 ; -1 ; 0 ; 2}
n thuộc N
=> n thuộc {0 ; 2}
2n + 3 chia hết cho n - 2
=> 2n - 4 + 7 chia hết cho n - 2
=> 2(n - 2) + 7 chia hết cho n - 2
=> 7 chia hết cho n - 2
=> n - 2 thuộc U(7)
=> n - 2 thuộc {-7 ; -1 ; 1 ; 7}
=> n thuộc {-5 ; 1 ; 3 ; 9}
n thuộc N
=> n thuộc {1 ; 3 ; 9}
để (n+6) ch cho n+2 thì n+2+4 phải chia hết cho n+2
n+2 chia hết cho n+2 nên 4 phải chia hết cho n+2
=>n+2 thuộc ước của 4 từ đó tính ra n
các câu sau làm tương tự nha chứ gõ nhiều mỏi tay lém