Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(Cu\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow CuCl_2+2H_2O\)
\(Fe\left(OH\right)_3+3HCl\rightarrow FeCl_3+3H_2O\)
\(Fe\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow FeCl_2+2H_2O\)
\(2HCl+Cu\left(OH\right)_2\rightarrow CuCl_2+2H_2O\\ 3HCl+Fe\left(OH\right)_3\rightarrow FeCl_3+3H_2O\\ 2HCl+Fe\left(OH\right)_2\rightarrow FeCl_2+2H_2O\)
Hãy trình bày phương pháp hóa học nhận biết các dung dịch chứa trong các bình mất nhãn sau :
HCl, HNO3, KCl, KNO3
Trích mỗi lọ 1 ít làm mẫu thử
Cho quỳ tím vào từng mẫu thử
-Nhóm chất nào làm quỳ tím hóa đỏ là HCl và HNO3
-Nhóm chất không làm đổi màu quỳ tím là KCl và KNO3
Cho dd AgNO3 vào nhóm 2 chất làm quỳ tím hóa đỏ
-Chất nào xuất hiện kết tủa trắng là dd HCl
PTHH: AgNO3+HCl---> AgCl\(\downarrow\) + HNO3
-Chất không có hiện tượng là HNO3
Tương tự, ta cho dd AgNO3 vào nhóm 2 chất không làm đổi màu quỳ tím
-Chất nào xuất hiện kết tủa trắng là KCl
PTHH: AgNO3+KCl---> AgCl\(\downarrow\) + KNO3
-Chất còn lại không có hiện tượng là KNO3
Hãy trình bày phương pháp hóa học nhận biết các dung dịch chứa trong các bình mất nhãn sau :
NaCl, NaNO3, BaCl2, Ba(NO3)2
a) Trích mẫu thử
Cho dung dịch Ba(OH)2 vào các mẫu thử
- mẫu thử nào tạo kết tủa trắng là H2SO4,Na2SO4. Gọi là nhóm 1
\(H_2SO_4 + Ba(OH)_2 \to BaSO_4 + 2H_2O\\ Na_2SO_4 + Ba(OH)_2 \to BaSO_4 + 2NaOH\)
- mẫu thử nào không hiện tượng là NaCl,HCl.Gọi là nhóm 2
Cho giấy quỳ tím lần lượt vào mẫu thử nhóm 1 và 2
Trong nhóm 1 :
- mẫu thử nào làm quỳ tím hóa đỏ là H2SO4
- mẫu thử không hiện tượng là Na2SO4
Trong nhóm 2 :
- mẫu thử nào làm quỳ tím hóa đỏ là HCl
- mẫu thử nào không hiện tượng là NaCl
b)
Trích mẫu thử
Cho quỳ tím vào
- mẫu thử chuyển màu đỏ là HCl
Cho dung dịch Bari clorua vào mẫu thử còn :
- mẫu thử tạo kết tủa trắng là Na2SO4
\(BaCl_2 + Na_2SO_4 \to BaSO_4 + 2NaCl\)
Cho dung dịch bạc nitrat vào mẫu thử còn
- mẫu thử nào tạo kết tủa trắng : KCl
\(KCl + AgNO_3 \to AgCl + KNO_3\)
- mẫu thử không hiện tượng : KNO3
a, _ Trích mẫu thử.
_ Cho một lượng mẫu thử vào ống nghiệm chứa dd Ba(OH)2.
+ Nếu xuất hiện kết tủa trắng, đó là Na2SO4, H2SO4. (1)
PT: \(Ba\left(OH\right)_2+Na_2SO_4\rightarrow2NaOH+BaSO_{4\downarrow}\)
\(Ba\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_{4\downarrow}+2H_2O\)
+ Nếu không có hiện tượng, đó là NaCl, HCl. (2)
_ Nhỏ vài giọt mẫu thử ở cả nhóm (1) và (2) vào giấy quỳ tím.
+ Nếu quỳ tím hóa đỏ thì ở nhóm (1) là H2SO4, nhóm (2) là HCl.
+ Nếu quỳ tím không chuyển màu thì ở nhóm (1) là Na2SO4, nhóm (2) là NaCl.
_ Dán nhãn.
b, _ Trích mẫu thử.
_ Nhỏ 1 lượng từng mẫu thử vao giấy quỳ tím.
+ Nếu quỳ tím hóa đỏ, đó là HCl.
+ Nếu quỳ tím không đổi màu, đó là KCl, KNO3 và Na2SO4. (1)
_ Nhỏ 1 lượng mẫu thử nhóm (1) vào ống nghiệm chứa dd BaCl2.
+ Nếu xuất hiện kết tủa trắng, đó là Na2SO4.
PT: \(BaCl_2+Na_2SO_4\rightarrow2NaCl+BaSO_{4\downarrow}\)
+ Nếu không có hiện tượng, đó là KCl, KNO3. (2)
_ Nhỏ 1 lượng mẫu thử nhóm (2) vào ống nghiệm chứa dd AgNO3.
+ Nếu xuất hiện kết tủa trắng, đó là KCl.
PT: \(KCl+AgNO_3\rightarrow KNO_3+AgCl_{\downarrow}\)
+ Nếu không có hiện tượng, đó là KNO3.
_ Dán nhãn.
Bạn tham khảo nhé!
a)
Thuốc thử | \(HCl\) | \(H_2SO_4\) | \(NaOH\) | \(NaNO_3\) |
Quỳ tím | Hoá đỏ | Hoá đỏ | Hoá xanh | Không đổi màu |
dd \(BaCl_2\) | Không hiện tượng | Có kết tủa màu trắng \(BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2HCl\) | Đã nhận biết | Đã nhận biết |
b,
Thuốc thử | \(H_2SO_4\) | \(KOH\) | \(KCl\) | \(K_2SO_4\) |
Quỳ tím | Hoá đỏ | Hoá xanh | Không đổi màu | Không đổi màu |
dd \(BaCl_2\) | Đã nhận biết | Đã nhận biết | Không hiện tượng | Có kết tủa màu trắng \(BaCl_2+K_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2KCl\) |
Hoàn thành các phương trình phản ứng xảy ra (nếu có, ghi rõ điều kiện)
1) 3Cl2 + 2Fe →to->...2FeCl3........
2) 2Cl2 + 2H2O → .....4HCl + O2.......
3) Cl2 + 2NaOH → ....NaClO + NaCl + H20.....
4) Fe + .....2HCl..... → FeCl2 + ......H2.......
5) 3HCl + Fe(OH)3→......FeCl3 + 3H20.............
6) KCl + AgNO3→........AgCl + KNO3................
7) 2HCl + CaCO3 →.........CaCl2 + H2CO3..............
\(2HCl+CaCO_3\rightarrow CaCl_2+CO_2\uparrow+H_2O\\ HCl+AgNO_3\rightarrow AgCl\downarrow+HNO_3\\ HCl+NaHCO_3\rightarrow NaCl+CO_2\uparrow+H_2O\)
4HCl+MnO2-->MnCl2+2H2O+Cl2
3Cl2+2Fe-->2FeCl3
FeCl3+3NaOH-->3NaCl+Fe(OH)3
2NaCl+H2SO4-->Na2SO4+2HCl
2HCl+Cuo-->CuCl2+H2O
CuCl2+2AgNO3-->2AgCl+Cu(NO3)2
3)
4HCl+MnO2→Cl2+2H2O+MnCl23Cl2+6KOH→3H2O+5KCl+KClO3
2KClO3→2KCl+3O2
2KCl+H2SO4→K2SO4+2HCl
16HCl+2KMnO4→5Cl2+8H2O+2KCl+2MnCl2
2Ca(OH)2+2Cl2→2H2O+CaCl2+Ca(ClO)2 e)a. 2KMnO4 + 16HCl (đ) -> 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O (Đ.C Cl2)
Cl2 + KOH -> KCl + KClO3 + H2O
2KClO3 -> 2KCl + 3O2 (đ/c khí O2 lớp 8)
2KCl -> 2K + Cl2
Cl2 + H2O ->HCl + HClO
2HCl + Fe -> FeCl2 + H2
2FeCl2 + Cl2 -> 2FeCl3
FeCl3 + NaOH -> Fe(OH)3 + NaCl
Viết các phương trình phản ứng xảy ra (nếu có) khi lần lượt cho các cặp chất sau tác dụng với nhau:
2NaCl + ZnBr2 = 2NaBr + ZnCl2
AgNO3 | + | KCl | → | AgCl | + | KNO3 |
2NaCl + I2 = 2NaI + Cl2
KF + AgNO3 = AgF + KNO3
2CuSO4 + 4KI = 2CuI + I2 + 2K2SO4
Cl2 | + | 2KBr | → | Br2 | + | 2KCl |
NaOH | + | HBr | → | H2O | + | NaBr |
2AgNO3 + ZnBr2 = 2AgBr + Zn(NO3)2
ZnBr2 + Pb(NO3)2 = Zn(NO3)2 + PbBr2
Cl2 | + | 2KI | → | I2 | + | 2KCl |
2HCl | + | Fe(OH)2 | → | FeCl2 | + | 2H2O |
CaCO3 | + | 2HCl | → | H2O | + | CO2 | + | CaCl2 |
FeO | + | 2HCl | → | FeCl2 | + |
H2O
|
||||||||||
|
||||||||||||||||
|
Viết và căn bằng các phương trình hoá học sau đây.
A. Ca(OH)2 + 2HCl->CaCl2+2H2O
B. Fe + H2SO4.->FeSO4+H2
C. KCl + AgNO3->AgCl+KNO3