Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tập hợp A = {0; 1; 2; 3; 4; 5 }
B = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7 }
Ta thấy mọi phần tử của tập hợp A đều thuộc tập hợp B nên: A ⊂ B
A={0,1,2,3,4,5} B=0,1,2,3,4,5,6,7} A là tập con của B bn nha!
Các số tự nhiên nhỏ hơn 10 là 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9.
Do đó viết A = {0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9}.
Các số tự nhiên nhỏ hơn 5 là 0, 1, 2, 3, 4.
Do đó viết B = {0, 1, 2, 3, 4}.
Nhận thấy tất cả các phần tử của tập hợp B đều thuộc tập hợp A ( 0 ∈ A, 1 ∈ A, 2 ∈ A, 3 ∈ A, 4 ∈ A).
Do đó ta viết B ⊂ A.
Ta có : X = {0;1;2;3;4;5;6;7} ; Y = {0;1;2;3;4}
Từ đó suy ra : Y ⊂ X
\(A=\left\{0;1;2;3;4;5\right\}\)
\(B=\left\{0;1;2;3;...;7\right\}\)
\(A\subset B\)
– Nhân 6 lần lượt với 0; 1; 2; 3 ; 4 ; 5 ; 6 ; 7 ; 8 ; … ta được bội của 6 là 0 ; 6 ; 12 ; 18 ; 24 ; 30 ; 36 ; 42 ; 48 ; …
Tập hợp bội của 6 nhỏ hơn 40 là A = {0 ; 6 ; 12 ; 18 ; 24 ; 30 ; 36}.
– Tương tự như trên : tập hợp bội của 9 nhỏ hơn 40 là : B = {0 ; 9 ; 18 ; 27 ; 36}.
– M = A ∩ B.
Mỗi phần tử của M đều là phần tử của A và B nên M ⊂ A; M ⊂ B.
– Nhân 6 lần lượt với 0; 1; 2; 3 ; 4 ; 5 ; 6 ; 7 ; 8 ; … ta được bội của 6 là 0 ; 6 ; 12 ; 18 ; 24 ; 30 ; 36 ; 42 ; 48 ; …
Tập hợp bội của 6 nhỏ hơn 40 là A = {0 ; 6 ; 12 ; 18 ; 24 ; 30 ; 36}.
– Tương tự như trên : tập hợp bội của 9 nhỏ hơn 40 là : B = {0 ; 9 ; 18 ; 27 ; 36}.
– M = A ∩ B.
Mỗi phần tử của M đều là phần tử của A và B nên M ⊂ A; M ⊂ B.
A={1;2;3;4;5;6;7;8;9}
B={1;2;3;4}
B là con của A (ko viết đc dấu con nên dùng từ con )
\(M\subset N\)
Ta có :
\(M=\left\{0;1;2;3;4;5\right\}\)
\(N=\left\{1;2;3;4;5;6;7;8\right\}\)
\(\Rightarrow M\subset N\)
~Study well~
#KSJ