K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 3 2022

Câu 1  tính chất vật lý : ko màu  ko mù vị , ít tan trong nước , nặng hơn kk
. hóa lỏng ở -183oC  có màu xanh nhạt 
 tính chất hóa học : rất hoát  động ở nhiệt độ cao . có thể tác dụng với phi kim , kim loại và hợp chất 
VD :td với phi kim S+O2 -t--> SO2 
VD :td với kim loại  3Fe+ 2O2 -t---> Fe3O4 
bài 2 : 
- thu khí O2 ở bằng cách đun nóng nhuengx hợp chất giàu O2  và dễ bị phân hủy như KMnO4 . KClO3 
 pthh : 2KMnO4 --t--> K2MnO4 + MnO2 + O2 
- thu khí oxi bằng cách đẩy kk và đẩy nước 
bài 3 
dạng tổng quát : M2Ox ( M là đơn chất ) 
- cách gọi tên : tên nguyên tố +oxit
 

Câu 1  tính chất vật lý : ko màu  ko mù vị , ít tan trong nước , nặng hơn kk
. hóa lỏng ở -183oC  có màu xanh nhạt 
 tính chất hóa học : rất hoát  động ở nhiệt độ cao . có thể tác dụng với phi kim , kim loại và hợp chất 
VD :td với phi kim S+O2 -t--> SO2 
VD :td với kim loại  3Fe+ 2O2 -t---> Fe3O4 
bài 2 : 
- thu khí O2 ở bằng cách đun nóng nhuengx hợp chất giàu O2  và dễ bị phân hủy như KMnO4 . KClO3 
 pthh : 2KMnO4 --t--> K2MnO4 + MnO2 + O2 
- thu khí oxi bằng cách đẩy kk và đẩy nước 
bài 3 
dạng tổng quát : M2Ox ( M là đơn chất ) 
- cách gọi tên : tên nguyên tố +oxit

22 tháng 7 2017

Đáp án: D

   Hiện tượng khuếch tán xảy ra ngay cả ở nhiệt độ thường. Hiện tượng khuếch tán xảy ra khi có sự chênh lệch mật độ nguyên tử ở các điểm khác nhau.

2 tháng 10 2016

đây là lý bạn ơi

2 tháng 10 2016

bạn làm hộ mk với

 

14 tháng 6 2021

Gọi khối lượng, nhiệt dung riêng của bình 1 và từng ca chất lỏng của bình 2 lần lượt là m1; c1 và m2; c2.

Nhiệt dung tương ứng q1 = m1.c1 và q2 = m2.c2

Nhiệt độ ban đầu của bình 2 là t2, nhiệt độ lần bỏ sót không ghi là tx.

Phương trình cân bằng nhiệt sau lần trút thứ 2 là:

q2.( t2 – 35 ) = ( q1 + q2 ).( 35 – 20 ) => = (1)

Phương trình cân bằng nhiệt sau lần trút thứ 3 là:

q2.( t2 – tx ) = ( q1 + 2q2 ).( tx – 35 ) (2)

Phương trình cân bằng nhiệt cho lần trút cuối cùng là:

q2.( t2 – 50 ) = ( q1 + 3q2 ).( 50 - tx ) (3)

Thay (1) vào (2) => tx = (4)

Thay (1) vào (3) => tx = (5)

Từ (4) và (5) => t2 = 80oC thay t2 = 80oC vào (5) => tx = 44oC

Vậy nhiệt độ lần bỏ sót là 44oC

26 tháng 7 2021

dung ko vay

16 tháng 4 2019

Đáp án: D

- Gọi m 2  là khối lượng của chất lỏng chứa trong bình 2 sau lần đổ thứ nhất (ở 20 0 C ), m là khối lượng của mỗi ca chất lỏng đổ vào (có nhiệt độ ) và t là nhiệt độ bỏ sót không ghi. Phương trình cân bằng nhiệt ứng với lần đổ thứ 2 là:

- Lần 2:

    m 2 . c ( 30 - 20 ) = m . c ( t 1 - 30 )

    ⇒ m 2 ( 30 - 20 ) = m ( t 1 - 30 )

    ⇒ 10 m 2 = m ( t 1 - 30 )   ( 1 )

- Từ lần đổ thứ nhất đến lần đổ cuối học sinh đó đã đổ 3 ca chất lỏng. Coi như học sinh ấy đổ 1 lần 3 ca chất lỏng, thì nhiệt độ bình 2 tăng từ  20 0 C  lên thành  40 0 C . Ta có phương trình:

    m 2 ( 40 - 30 ) = 3 m ( t 1 - 40 )

    ⇒ 20 m 2 = 3 m ( t 1 - 40 )   ( 2 )

- Từ (1) và (2)

   ⇒ 3.( t 1  – 40) = 2( t 1  – 30)

   ⇒  t 1  =60°C

- Thay vào (1) ta có:

    10 m 2 = m ( t 1 - 30 ) = 30 m ⇒ m 2 = 3 m

Lần 3:

    ( m 2 + m ) ( t - 30 ) = m ( 60 - t )

   ⇒ 4m.(t-30) = m(60 – t)

⇒ t = 36 0 C

17 tháng 11 2021

undefinedundefined

20 tháng 8 2023

đáp án:A.độ tinh khiết

2 tháng 6 2018

Hỏi đáp Vật lý

Hỏi đáp Vật lýVậy nhiệt độ khi cân bằng nhiệt ở lần bị bỏ sót không ghi đó là 44oC.

nhiệt độ của mỗi ca chất lỏng lấy từ bình 2 múc vào là 80oC.

2 tháng 6 2018

Gọi khối lượng của mỗi ca chất lỏng múc từ bình 1 là \(m_o\)

Khối lượng của chất lỏng trong bình 2 ban đầu là m

Nhiệt dung riêng của chất lỏng là c

Sau 4 lần đổ nhiệt độ bình 2 tăng lên tăng dần đến \(50^oC\) nên \(t_o>50^oC\)

Sau lần đổ thức nhất, khối lượng chất lỏng trong bình 2 là :

\(\left(m+m_o\right)\) có nhiệt độ \(t_1=20^oC\)

sau khi đổ lần 2, phương trình cân bằng nhiệt là :

\(c\left(m+m_o\right)\left(t_2-t_1\right)=cm_o\left(t_o-t_2\right)\left(1\right)\)

Sau khi đổ lần 3, phương trình cân bằng nhiệt là :

\(c\left(m+m_o\right)\left(t_3-t_1\right)=2cm_o\left(t_o-t_3\right)\left(2\right)\)

Sau khi đổ lần 4, phương trình cân bằng nhiệt là :

\(c\left(m+m_o\right)\left(t_4-t_1\right)=3cm_o\left(t_o-t_4\right)\left(3\right)\)

Từ (1) và (3) ta có : \(\dfrac{t_2-t_1}{t_4-t_1}=\dfrac{t_o-t_2}{3\left(t_o-t_4\right)}=\dfrac{t_o-35}{3\left(t_o-50\right)}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{t_o-35}{3\left(t_o-50\right)}=1\)

\(\Leftrightarrow t_o=57,5^oC\)

Từ (1) và (2) ta có : \(\dfrac{t_2-t_1}{t_3-t_1}=\dfrac{t_o-t_2}{2\left(t_o-t_3\right)}=\dfrac{t_o-35}{2\left(t_o-t_3\right)}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{35-20}{t_3-20}=\dfrac{57,5-35}{2\left(57,5-t_3\right)}\)

\(\Leftrightarrow30\left(57,5-t_3\right)=22,5\left(t_3-20\right)\)

\(\Leftrightarrow t_3\approx41,43^oC\)