Nguyễn Đỗ Bình Nguyên

Giới thiệu về bản thân

pls 100 xu
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

H−COO−CH=CH−CH3 + NaOH → H−COONa + CH3−CH2−CHO (Đp hình học).

H−COO−CH2−CH=CH2 + NaOH → H−COONa + CH2=CH−CH2−OH.

H−COO−C(CH3)=CH2 + NaOH → H−COONa + CH3−CO−CH3.

CH3−COO−CH=CH2 + NaOH → CH3−COONa + CH3−CHO

Gọi N là trung điểm AB, I là trung điểm NC.

Khi đó N(2;1;2)I(1;3;3)

Ta có P=∣MA→+MB→+2MC→∣=∣2MN→+2MC→∣=4∣MI→∣=4MI

≥4IH với H(1;3;0) là hình chiếu của I lên mặt phẳng (Oxy)

Dấu "=" xảy ra ⇔M≡H⇔M(1;3;0)

Vậy M(1; 3; 0)

Giống nhau:
+  Đều là loại hình chiến tranh xâm lược thực dân mới của Mỹ.

+ Hiện đại bậc nhất của Mỹ, do Mỹ cung cấp.

+ Nhằm chia cắt lâu dài Việt Nam, biến miền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới và căn cứ quân sự của Mỹ.

Khác nhau:
 Chiến lược chiến tranh đặc biệt (1961−1965)
+ Lực lượng: Chủ yếu là quân đội tay sai, dưới sự chỉ huy của hệ thống cố vấn Mỹ.

+ Âm mưu: "Dùng người Việt đánh người Việt".

+ Thủ đoạn: Tăng cường viện trợ quân sự, lập "ấp chiến lược", sử dụng các chiến thuật mới như "trực thăng vận", "thiết xa vận".

 Chiến lược chiến tranh cục bộ (1965−1968)
+  Lực lượng: Quân Mỹ, quân đồng minh và quân đội Sài Gòn.

+ Âm mưu: Tạo ưu thế về quân sự, giành lại thế chủ động trên chiến trường.

+ Thủ đoạn: Đổ quân viễn chinh Mỹ, tiến hành các cuộc hành quân "tìm diệt" và "bình định".

 Chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh (1969−1973)
+ Lực lượng: Quân đội tay sai là chủ yếu, có sự phối hợp về không quân, hậu cần của Mỹ.

+ Âm mưu: "Dùng người Việt đánh người Việt" và "Dùng người Đông Dương đánh người Đông Dương".

+  Thủ đoạn: Tăng cường xây dựng quân đội Sài Gòn, mở rộng chiến tranh xâm lược Campuchia và Lào.

Cú mèo thường được dân gian ví von có “ba mắt” (hai mắt to và lấp lánh, cộng thêm một cái lỗ tai ở giữa mà người ta hay gọi là mắt thứ ba) và một chân (vì chân còn lại thường giấu trong lông khi đậu)

vì sao dao sắc lại dễ cắt các vật ra hơn? Áp suất rắn có áp lực lớn hơn khi có diện tích tiếp xúc nhỏ, nên người ta đã vận dụng điều này vào dao để tiện lợi hơn cho chúng ta khi sử dụng.

Áp suất khí nhé: nồi áp xuất giúp ta vừa nấu ăn nhanh mà thức ăn Ko bị mất chất dinh dưỡng

Câu 1  tính chất vật lý : ko màu  ko mù vị , ít tan trong nước , nặng hơn kk
. hóa lỏng ở -183oC  có màu xanh nhạt 
 tính chất hóa học : rất hoát  động ở nhiệt độ cao . có thể tác dụng với phi kim , kim loại và hợp chất 
VD :td với phi kim S+O2 -t--> SO2 
VD :td với kim loại  3Fe+ 2O2 -t---> Fe3O4 
bài 2 : 
- thu khí O2 ở bằng cách đun nóng nhuengx hợp chất giàu O2  và dễ bị phân hủy như KMnO4 . KClO3 
 pthh : 2KMnO4 --t--> K2MnO4 + MnO2 + O2 
- thu khí oxi bằng cách đẩy kk và đẩy nước 
bài 3 
dạng tổng quát : M2Ox ( M là đơn chất ) 
- cách gọi tên : tên nguyên tố +oxit

*Ổ bi có tác dụng làm giảm ma sát do thay ma sát trượt bằng ma sát lăn của các viên bi.
*Nhờ sử dụng ổ bi đã giảm lực cản lên các vật chuyển động làm cho máy móc hoạt động dễ dàng , hiệm quả cao góp phần thúc đẩy sự phát triển của các ngành như động lực học, cơ khí, chế tạo máy.

Dao động điều hòa có mặt khắp nơi trong cuộc sống hàng ngày và trong nhiều lĩnh vực kỹ thuật, từ những ứng dụng đơn giản đến những hệ thống phức tạp. Dưới đây là một số ứng dụng nổi bật:

·         Đồng hồ quả lắc: Đồng hồ quả lắc sử dụng dao động điều hòa của quả lắc để giữ thời gian. Sự chính xác của nó dựa trên chu kỳ dao động không đổi của quả lắc. Dùng trong đồng hồ treo tường, đồng hồ đứng cổ điển.

·         Các hệ thống treo xe: Hệ thống treo của xe sử dụng lò xo và giảm xóc để hấp thụ xung lực từ mặt đường, tạo ra dao động điều hòa giúp cải thiện độ êm ái và ổn định cho xe. Dùng trong hầu hết các loại xe từ ô tô, xe máy đến xe đạp.

·         Âm nhạc và âm thanh: Các nhạc cụ như đàn guitar, đàn piano, và kèn sử dụng dao động điều hòa của dây đàn hoặc cột không khí bên trong để tạo ra âm thanh. Dùng trong sản xuất âm nhạc, thiết kế âm thanh trong rạp hát và phòng thu.

·         Kỹ thuật điện và điện tử: Các mạch dao động, bao gồm lò xo điện từ (cuộn cảm) và tụ điện, tạo ra dao động điều hòa dùng trong việc truyền và nhận tín hiệu. Ứng dụng trong điện thoại di động, radio, truyền hình, và các thiết bị viễn thông khác.

·         Y học: Máy đo rung tim sử dụng dao động điều hòa để ghi lại hoạt động của tim, giúp phát hiện các bất thường. Nó có tác dụng chẩn đoán và theo dõi sức khỏe tim mạch.

·         Kỹ thuật xây dựng: Tính toán dao động điều hòa giúp thiết kế các công trình có khả năng chịu đựng các rung động do gió, động đất, hoặc giao thông. Nó được ứng dụng trong việc làm cầu treo, tòa nhà chọc trời, đập nước.

Tóm lại, dao động điều hoà không chỉ là một chủ đề lý thú trong lĩnh vực vật lý mà còn có ảnh hưởng sâu rộng đến thế giới xung quanh chúng ta, từ cấu trúc của các công trình kiến trúc đến thiết kế của các thiết bị điện tử.

Việc hiểu biết sâu sắc về dao động điều hoà mở ra cánh cửa cho những tiến bộ kỹ thuật và công nghệ, nhấn mạnh tầm quan trọng của nó trong nghiên cứu và ứng dụng khoa học ngày nay.

Đầu tiên lấy 2 quả cân 200g và 500g để 1 bên 

Bên còn lại để gạo 

Vậy lấy được 

200 + 500 = 700 g 

Tiếp tục lấy 700g gạo đó cùng với quả cân 200g để 1 bên 

Bên còn lại lấy thêm gạo 

Vậy số gạo lấy lần 2 là 

700 + 200 = 900 g 

Vậy 2 lần lấy được là 

700 + 900 = 1600 g