Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1, P là tập hợp các sô tự nhiên x mà x + 3 < hoặc = 10 => P = { 0 , 1 , 2 , 3 , 4 , 5 , 6 , 7 }
2, Q là tập hợp các só tự nhiên x mà 3 .x = 5 => Q = Rỗng
3, R là tập hợp các số tự nhiên x mà 3. x = 24 => R = { 1, 2 , 3 , 4 , 5 , 6 , 7 }
= > P = R
2, Kí hiệu tập hợp con của tập hợp K là M => M = { 7 , 8 }
3, A = { x thuộc N/ mỗi số cách nhau 3 đơn vị }
B = xin lỗi , mik chx biết quy tắc
C = { x thuộc N / Số trc gấp số sau 3 đơn vị }
Học tốt ^^
1.
\(P=\left\{0;1;2;3;4;5;6;7\right\}\)
\(Q\in\varnothing\)
\(R=\left\{0;1;2;3;4;5;6;7\right\}\)
\(P=R\)
2.
Các tập hợp con của K là:
\(\left\{5;6\right\},\left\{6;7\right\},\left\{7;8\right\},\left\{8;5\right\},\left\{5;6;7\right\},\left\{6;7;8\right\},\left\{5;6;7;8\right\}\)
3.
\(a)A=\left\{x\inℕ^∗|x=3k+1;x< 20\right\}\)
\(b)B=\left\{x\inℕ^∗|x=a^3;x\le125\right\}\)
\(c)\left\{x\inℕ^∗|x=n.\left(n+1\right);n< 7\right\}\)
Chúc bạn học tốt!!!
A = {x / x = n2 ; n thuộc N; 1 ≤≤ n ≤≤ 7}
B = {x / x = 6 + 1y; y thuộc N; 0 ≤≤ y ≤≤ 6}
k cho mk lm ơn
Bài 1
A = { 1 + 3x / 0 ≤ x ≤ 6 }A = { 1 + 3x / 0 ≤ x ≤ 6 }
B = { x³ / 1 ≤ x ≤ 5 }B = { x³ / 1 ≤ x ≤ 5 }
hok
tốt
Cho các tập hợp sau đây :
A = { 0 , 2 , 4 , 6 , 8 , 10 , 12 , 14 , 16 }
B = { 1 , 3 , 5 , 7 , 9 }
C = { 0 , 5 , 10 , 15 , 20 }
a) Viết các tập hợp A và B bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử .
b) Viết tập hợp các phần tử vừa thuộc A vừa thuộc C .
c) Viết tập hợp các phần tử thuộc B nhưng không thuộc C .
Bài giải
a, Ta có :
A = { A \(\in\) N | A < 17 }
B = { B \(\in\) N* | B < 10 }
b, Ta có các phần tử vừa thuộc A và C là :
M = { 0 ; 10 }
c, Tập hợp các phần tử thuộc B nhưng không thuộc C là :
D = { 1 ; 3 ; 7 ; 9 }
a) A={x=3n|\(n\in N;0\le n\le5\)}
b) B={x=5n|\(n\in N;0< n< 7\)}
c) C={x=10n|\(n\in N;1\le n\le9\)}
d) D={x=4n+1|\(n\in N;0\le n\le4\)}
A={ x e N ! x chẵn và x < 10 }
B={ x e N ! x < 30 và chia hết cho 5 }
Xin lỗi nhé câu cuối mình không biết trả lời
a) \(A=\left\{1;2;3;4;5\right\}\)
\(\Rightarrow A=\left\{x\inℕ|1\le x\le5\right\}\)
b) \(B=\left\{0;1;2;3;4\right\}\)
\(\Rightarrow B=\left\{x\inℕ|0\le x\le4\right\}\)
c) \(C=\left\{1;2;3;4\right\}\)
\(\Rightarrow C=\left\{x\inℕ|1\le x\le4\right\}\)
d) \(D=\left\{0;2;4;6;8\right\}\)
\(\Rightarrow D=\left\{x\inℕ|x=2k;0\le k\le4;k\inℕ\right\}\)
e) \(E=\left\{1;3;5;7;9;...49\right\}\)
\(\Rightarrow E=\left\{x\inℕ|x=2k+1;0\le k\le24;k\inℕ\right\}\)
f) \(F=\left\{11;22;33;44;...99\right\}\)
\(\Rightarrow F=\left\{x\inℕ|x=11k;1\le k\le9;k\inℕ\right\}\)
a) A = {0; 3; 6; 9; 12; 15};
Ta thấy các số 0; 3; 6; 9; 12; 15 là các số tự nhiên chia hết cho 3 và nhỏ hơn 16 nên ta viết tập hợp A bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng là:
A = {x | x là số tự nhiên chia hết cho 3, x < 16}.
b) B = {5; 10; 15; 20; 25; 30};
Ta thấy các số 5; 10; 15; 20; 25; 30 là các số tự nhiên chia hết cho 5, lớn hơn 0 và nhỏ hơn 31 (hoặc ta có thể viết nhỏ hơn 32; …; 35).
c) C = {10; 20; 30; 40; 50; 60; 70; 80; 90};
Ta thấy các số 10; 20; 30; 40; 50; 60; 70; 80; 90 là các số tự nhiên chia hết cho 10, lớn hơn 0 và nhỏ hơn 100 (hoặc ta có thể viết nhỏ hơn 91; …; 99).
Vậy ta có thể viết tập hợp C bằng các cách sau:
d) D = {1; 5; 9; 13; 17}
Ta thấy các số 1; 5; 9; 13; 17 là các số tự nhiên thỏa mãn số sau hơn số trước 4 đơn vị (hay còn gọi là hơn kém nhau 4 đơn vị), lớn hơn 0 và nhỏ hơn 18.
Do đó ta viết tập hợp D là:
D = {x | x là các số tự nhiên hơn kém nhau 4 đơn vị, 0 < x < 18}.
\(A=\left\{x\in N\left|x\le15\right|x⋮3\right\}\)
\(B=\left\{x\inℕ^∗\left|x\le30\right|x⋮5\right\}\)
\(C=\left\{x\inℕ^∗\left|x< 100\right|x⋮10\right\}\)
\(D=\left\{x\inℕ^∗\left|x< 18\right|x⋮4+1\right\}\)