Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
v=s:t
Trong đó
+ s là độ dài quãng đường đi được.
+ t là khoảng thời gian đi hết quãng đường đó.
- Công thức: \(v=\dfrac{s}{t}\)
- Trong đó: \(s\) là quãng đường; \(t\) là thời gian; \(v\) là vận tốc
- Công suất là đại lượng vật lý đặc trưng cho tốc độ thực hiện công của một vật (người, máy móc …)
- Công thức tính công suất:
P=A/t
Trong đó:
- P: công suất (W)
- A: công cơ học (J)
- t: thời gian thực hiện công (s)
Khái niệm: Công suất là đại lượng đo bằng công sinh ra trong một đơn vị thời gian. – Công thức tính công suất: – Cũng có thể nói công suất của một lực đo tốc độ sinh công của lực đó.
tham khảo
~Khi 1 vật tác động làm cho vật khác chuyển động ta nói vật đó có công cơ học
~A=F.s
A là công của lực F(J)
F là lực tác dụng của vật(N)
s là quãng đường vật di chuyển(m)
Công cơ học có khi có lực tác dụng lên vật Ɩàm vật chuyển động
Công cơ học phụ thuộc vào hai yếu tố : Lực tác dụng vào vật và quãng đường vật dịch chuyển. Lực tác dụng càng lớn thì công càng lớn và ngược lại.
* Công thức tính công :
A = F.s Trong đó :
F ( N ) : lực tác dụng vào vật.
s ( m ) : quãng đường vật dịch chuyển.
A ( J ) : công cơ học.
a, Định luật về công: ko một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công, được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về quãng đường
b, Công thức tính công: \(A=F.s\)
Trong đó: \(\left\{{}\begin{matrix}A:công.thực.hiện.đc\left(J\right)\\F:lực.thực.hiện\left(N\right)\\s:quãng.đường.thực.hiện\left(m\right)\end{matrix}\right.\)
a, Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công, được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi
b, Công thức tính công
\(A=F.s=P.h=F.v_{\left(\dfrac{m}{s}\right)}\)
\(A\) công cần tính. Đơn vị 1kJ = 1000J (kJ : ki lô jun ; J : jun )
\(F\) lực tác dụng . Đơn vị \(N\)
\(s\) quãng đường vật di chuyển ( m )
\(P\) trọng lượng vật \(\left(N\right)\)
\(h\) độ cao đưa vật đi lên
\(v\) vận tốc (m/s)
Câu 1 tính chất vật lý : ko màu ko mù vị , ít tan trong nước , nặng hơn kk
. hóa lỏng ở -183oC có màu xanh nhạt
tính chất hóa học : rất hoát động ở nhiệt độ cao . có thể tác dụng với phi kim , kim loại và hợp chất
VD :td với phi kim S+O2 -t--> SO2
VD :td với kim loại 3Fe+ 2O2 -t---> Fe3O4
bài 2 :
- thu khí O2 ở bằng cách đun nóng nhuengx hợp chất giàu O2 và dễ bị phân hủy như KMnO4 . KClO3
pthh : 2KMnO4 --t--> K2MnO4 + MnO2 + O2
- thu khí oxi bằng cách đẩy kk và đẩy nước
bài 3
dạng tổng quát : M2Ox ( M là đơn chất )
- cách gọi tên : tên nguyên tố +oxit
Câu 1 tính chất vật lý : ko màu ko mù vị , ít tan trong nước , nặng hơn kk
. hóa lỏng ở -183oC có màu xanh nhạt
tính chất hóa học : rất hoát động ở nhiệt độ cao . có thể tác dụng với phi kim , kim loại và hợp chất
VD :td với phi kim S+O2 -t--> SO2
VD :td với kim loại 3Fe+ 2O2 -t---> Fe3O4
bài 2 :
- thu khí O2 ở bằng cách đun nóng nhuengx hợp chất giàu O2 và dễ bị phân hủy như KMnO4 . KClO3
pthh : 2KMnO4 --t--> K2MnO4 + MnO2 + O2
- thu khí oxi bằng cách đẩy kk và đẩy nước
bài 3
dạng tổng quát : M2Ox ( M là đơn chất )
- cách gọi tên : tên nguyên tố +oxit
1/Viết công thức tính công cơ học. Nêu tên và đơn vị của từng đại lượng trong công thức.
A=F*s; A=P*h
A: công cơ học sử dụng lên vật (J)
F:lực tác dụng lên vật (N)
s:quãng đường kéo vật (m)
P:trọng lượng của vật(N)
h: chiều cao kéo vật lên(m)
Công thức tính áp suất chất rắn:
p= \(\dfrac{F}{S}\)
Khi đó:
p: áp suất (N/m2 hoặc Pa)
F: áp lực tác dụng lên bề mặt bị ép (N)
S: diện tích bị ép (m2)
Công thức tính áp suất chất rắn:
p= F/S
Khi đó:
p: áp suất (N/m2 hoặc Pa)
F: áp lực tác dụng lên bề mặt bị ép (N)
S: diện tích bị ép (m2)
Công thức: Q = m.c.Δt.
Trong đó:
Q: nhiệt lượng (J).
m: khối lượng (kg).
c: nhiệt lượng riêng (J/kg.độ).
Δt: Độ tăng hoặc giảm nhiệt độ (oC)