Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a.\(0,11\left(7\right)=\dfrac{53}{450}\)
Câu b hình như sai đề á!
c.\(0,18\left(0\right)=\dfrac{9}{50}\)
a, 0.11(7) = \(\dfrac{11}{100}\)+\(\dfrac{7}{900}\)=\(\dfrac{43}{450}\)
b, -2.15(16) = - (\(\dfrac{215}{100}\)+ \(\dfrac{16}{9900}\)) = - \(\dfrac{21301}{9900}\)
c, 0.18 (0) = \(\dfrac{18}{100}\)= \(\dfrac{9}{50}\)
Phân số hữu hạn là : \(\frac{5}{8}=0.625,-\frac{3}{20}=-0.15\)\(\frac{14}{35}=\frac{2}{5}=0.4\) vì mẫu tối giản của chúng là tích của các lũy thừa 2 và 5.
Phân số còn lại là vô hạn tuần hoàn vì mẫu của chúng không phân tích được thành tích của các lúy thừa 2 và 5.
Số \(\frac{4}{11}=0.\left(36\right),\frac{15}{22}=0.68\left(18\right),-\frac{7}{12}=-0.58\left(3\right)\)
a: \(-1,\left(3\right)=-\dfrac{4}{3}\)
b: \(0,\left(72\right)=\dfrac{8}{11}\)
a)
b) 7 n 2 + 21 n 56 n = 7 n ( n + 3 ) 7 n .8 = n + 3 8
Vậy phân số 7 n 2 + 21 n 56 n viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn vì 7 n 2 + 21 n 56 n = 7 n ( n + 3 ) 7 n .8 = n + 3 8 có mẫu là 8 = 2 3 không có ước nguyên tố khác 2 và 5 (với n là số nguyên)
Phân số hữu hạn:
5/8 =0,265vì 8=2^3
-3/20=-0,15 vì 2^.5
14/25=0,56 vì 25=5^2
Phấn số thập phân vô hạn tuần hoàn là:
4/11=0,(36) vì 11=11
15/22 =0,68(18)vì 22=2.11
-7/12=-0,58(3) vì 12=2^2.3
a) 0,11(7) = \(\frac{53}{450}\)
b)-2,15(16) ( hình như sai đề )
c)0,18(0) = \(\frac{9}{50}\)