Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
– Tác dụng với Na (chỉ có rượu hoặc axit)
C2H5OH + Na → C2H5ONa + ½ H2
CH3COOH + Na → CH3COONa + ½ H2
– Tác dụng với NaOH (chỉ có axit hoặc este)
CH3COOH + NaOH → CH3COONa + H2O
(C17H35COO)3C3H5 + 3NaOH →3C17H35COONa + C3H5(OH)3
MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2↑ + 2H2O
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑
ZnS + 2HCl → ZnCl2 + H2S↑
Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2↑ + H2O
CaSO3 + 2HCl → CaCl2 + SO2↑ + H2O
9Fe(NO3)2 + 12HCl → 5Fe(NO3)3 + 4FeCl3 + 3NO↑+ 6H2O
CaC2 + 2HCl → CaCl2 + CH≡CH↑
Al4C3 + 12HCl → 4AlCl3 + 3CH4↑
Na2O2 + 2HCl → 2NaCl + H2O + ½ O2↑
Tác dụng với H2O :
Pt : K2O + H2O → 2KOH
SO3 + H2O → H2SO4
CO2 + H2O → H2CO3
Tác dụng với dung dịch H2SO4 :
Pt : K2O + H2SO4 → K2SO4 + H2O
Fe2O3 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + H2O
Tác dụng với dung dịch KOH :
Pt : SO3 + 2KOH → K2SO4 + H2O
CO2 + 2KOH → K2CO3 + H2O
Chúc bạn học tốt
Mình xin lỗi bạn nhé , bạn cân bằng phản ứng giúp mình :
Pt : Fe2O3 + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3H2O
Các chất rắn có thể chọn lần lượt là:
Zn; FeS; Na2SO3; CaCO3; MnO2; CaC2; Al4C3
Các phương trình phản ứng:
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
FeS + 2HCl → FeCl + H2S
Na2SO3 + 2HCl → 2NaCl + SO2 + H2O
CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O
MnO2 + 4HCl \(\underrightarrow{t^o}\) MnCl2 + Cl2 + H2O
CaC2 + 2HCl → CaCl2 + C2H2
Al4C3 + 12HCl → 4AlCl3 + 3CH4
Ngoài ra bạn có thể chọn một số chất khác.
Chúc bạn học tốt!
Các chất rắn có thể chọn lần lượt là:
Zn; FeS; Na2SO3; CaCO3; MnO2; CaC2; Al4C3
Các ptpư:
Zn + 2HCl \(\rightarrow\) ZnCl2 + H2
FeS + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 + H2S
Na2SO3 + 2HCl \(\rightarrow\) 2NaCl + SO2 + H2O
CaCO3 + 2HCl \(\rightarrow\) CaCl2 + CO2 + H2O
MnO2 + 4HCl \(\rightarrow\) MnCl2 + Cl2 + H2O
CaC2 + 2HCl \(\rightarrow\) CaCl2 + C2H2
Al4C3 + 12HCl \(\rightarrow\) 4AlCl3 + 3CH4
\(a,PTHH:2KOH+CuSO_4\rightarrow K_2SO_4+Cu\left(OH\right)_2\\ ....0,32....0,16....0,16....0,16\left(mol\right)\\ b,n_{KOH}=\dfrac{56}{56}=1\left(mol\right)\\ m_{CuSO_4}=\dfrac{400\cdot6,4\%}{100\%}=25,6\left(g\right)\\ \Rightarrow n_{CuSO_4}=\dfrac{25,6}{160}=0,16\left(mol\right)\)
Vì \(\dfrac{n_{KOH}}{2}>\dfrac{n_{CuSO_4}}{1}\) nên tính số mol theo CuSO4
\(m_{K_2SO_4}=0,16\cdot174=27,84\left(g\right)\\ m_{Cu\left(OH\right)_2}=0,16\cdot98=15,68\left(g\right)\\ \Rightarrow m_{dd_{K_2SO_4}}=5,6+400-15,68=389,92\left(g\right)\\ \Rightarrow C\%_{K_2SO_4}=\dfrac{27,84}{389,92}\cdot100\%\approx7,14\%\)
Fe+2NaHSO4--->FeSO4+Na2SO4+H2
Fe+CuSO4--->FeSO4+Cu
BaO+2NaHSO4---->BaSO4+Na2SO4+H2O
BaO+CuSO4--->BaSO4+CuO
Al2O3+6NaHSO4--->Al2(SO4)3+3Na2So4+3H2O
Al2O3+3CuSO4--->Al2(SO4)3 +3CuO
2KOH+2NaHSO4--->K2SO4+Na2SO4+H2o
2KOH+CuSO4--->K2SO4+Cu(OH)2
A, B, C đều là các hợp chất vô cơ của natri.
dd A + dd B → khí X
dd A + dd C → khí Y
=> A,B, C đều phải là các chất tan được trong nước (tính tan vật lí)
=> A phải có tính axit thì mới tác dụng được với dd B, C để giải phóng ra khí
X, Y đều tác dụng được với dd kiềm => X, Y đều là oxit axit
=> A là NaHSO4
B là Na2SO3 hoặc NaHSO3
C là Na2CO3 hoặc NaHCO3
2NaHSO4 + Na2SO3 → 2Na2SO4 + SO2↑ + H2O
NaHSO4 + NaHSO3 → Na2SO4 + SO2↑ + H2O
2NaHSO4 + Na2CO3 → 2Na2SO4 + CO2↑ + H2O
NaHSO4 + NaHCO3 → Na2SO4 + CO2↑ + H2O
SO2, CO2 đều tác dụng được với dung dịch kiềm
Ví dụ:
SO2 + 2NaOH → Na2SO3 +H2O
CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O
CH3 – CH (OH) – COOH + 2Na → CH3 – CH (ONa) – COONa + H2
CH3 – CH (OH) – COOH+ C2H5OH → CH3 – CH (OH) – COOC2H5 + H2O
CH3 – CH (OH) – COOH+ KHCO3 → CH3 – CH (OH) – COOK + H2O + CO2
CH3COOH + KOH → CH3COOK + H2O
CH2=CHCOOCH3 + KOH → CH2=CH–COOK + CH3OH
(C15H31COO)3C3H5 + 3KOH → 3C15H31COOK + C3H5(OH)3
Al4C3 + 12H2O → 4Al(OH)3 + 3CH4
Al(OH)3 + KOH → KAlO2 + 2H2O
C2H5Cl + KOH → KCl + C2H5OH