K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 11 2019

1. Mở bài

Bàn về mối quan hệ giữa nội dung và hình thức, tục ngữ có câu: Tốt gỗ hơn tốt nước sơn.

2. Thân bài

- Giải thích ý nghĩa câu tục ngữ:

+ Gỗ là chất liệu tạo nên đồ vật, sơn chỉ để quét lên mặt ngoài cho bền, đẹp; gỗ là nội dung bên trong, sơn là hình thức bên ngoài.

+ Chất gỗ quyết định giá trị đồ vật, nội dung quan trọng hơn và quyết định hình thức.

- Khẳng định tính đúng đắn của vấn đề:

+ Gỗ mà hỏng thì nước sơn còn bóng cũng không dùng được.

+ Con người cũng vậy. Phẩm chất đạo đức, trình độ kiến thức, năng lực làm việc là quyết định. Hình thức là vẻ đẹp bên ngoài, dù lộng lẫy mà bản chất yếu kém thì cũng là người vô dụng.

- Nhìn nhận, đánh giá sự vật, con người:

+ Nội dung quyết định hình thức. Phải nhìn vào bản chất bên trong hơn là sự hào nhoáng bên ngoài.

+ Tuy nhiên không nên xem nhẹ hình thức, hình thức góp phần tăng sức hấp dẫn của nội dung.

+ Chỉ lên án hình thức khi hình thức mâu thuẫn với nội dung.

3. Kết bài

Bài học sâu sắc về việc nhìn nhận, đánh giá giá trị một đồ vật, một con người.

30 tháng 8 2023

Phương pháp giải:

     Học sinh tự định nghĩa, hình dung về một con người uy quyền.

Lời giải chi tiết:

     Một con người có uy quyền phải là một người có tấm lòng nhân hậu; có tiếng nói mạnh mẽ, hành động quyết liệt đáng tin cậy và khiến kẻ ác phải lo sợ, hãi hùng.

8 tháng 3 2023

     Một con người có uy quyền phải là một người có tấm lòng nhân hậu; có tiếng nói mạnh mẽ, hành động quyết liệt đáng tin cậy và khiến kẻ ác phải lo sợ, hãi hùng.

16 tháng 5 2018

- Những từ ngữ “nung đốt”, “vết nứt”, “vỡ ra”, “va đập”, “lăn lộn”, “bị thương”, cùng nhằm biểu đạt những khó khăn thử thách, chông gai trên đường đời.

- Bài học về cuộc sống: Cuộc sống chẳng bao giờ chỉ mang đến hạnh phúc, cũng chẳng bao giờ chỉ mang đến nỗi đau. Vượt qua gian khổ, vượt qua những thử thách, vượt qua những nỗi đau cũng là tự vượt qua chính mình để vươn lên và sống có ích cho đời.

22 tháng 1 2019

MB:

- Những khó khăn trong cuộc sống hạn chết việc phát huy khả năng của con người.

Câu tục ngữ “Cái khó bó cái khôn” đúc kết điều đó

- Câu tục ngữ trên có giá trị như thế nào, cần hiểu và vận dụng vào cuộc sống như thế nào cho đúng

TB:

- Giải thích câu tục ngữ:

    + Cái khó: khó khăn, trở ngại trong thực tế cuộc sống

    + Bó: sự trói buộc, kìm hãm

    + Cái khôn: sự sáng tạo, khả năng của con người

- Ý nghĩa câu tục ngữ: Những khó khăn trong cuộc sống thường hạn chế nhiều đến việc phát huy tài năng, sức sáng tạo của con người

- Câu tục ngữ có tính đúng đắn, cũng có mặt chưa đúng

    + Mặt đúng: quá trình vận động, phát triển của mỗi cá nhân thường chịu ảnh hưởng, tác động của hoàn cảnh khách quan

    + Mặt chưa đúng: bài học còn phiến diện, chưa đánh giá đúng mức vai trò sự vươn lên, bứt phá của con người trong khó khăn

- Bài học từ câu tục ngữ

    + Trước khi làm việc gì cần chú ý tới điều kiện khách quan bên ngoài, hạn chế bị phụ thuộc vào vấn đề đó

    + Hoàn cảnh nào cũng cần phải cố gắng, nỗ lực hết mình vượt qua khó khăn

KB

- Trước hoàn cảnh khó khăn cần phải nỗ lực khắc phục

- Có tâm thế sẵn sàng biến khó khăn thành động lực để rèn luyện bản lĩnh

8 tháng 3 2023

- Văn bản viết về đề tài sự sống của muôn loài trên Trái Đất.

- Văn bản đã tiếp cận vấn đề từ lịch sử tồn tại và biến mất của các loài trên Trái Đất, tìm ra ý nghĩa của những “cái chết” đối với việc hình thành các “sự sống”.

9 tháng 3 2023

     Theo tôi, khi nhân vật đưa ra sự lựa chọn cuối cùng của mình, anh vẫn còn đôi chút băn khoăn và phân vân, anh chưa thật sự tin vào quyết định của mình và chưa biết sự lựa chọn đó sẽ đem lại cho anh điều gì.

29 tháng 8 2023

Phương pháp giải:

Liên hệ với những kiến thức bên ngoài đã tìm hiểu, học, hay đọc.

Lời giải chi tiết:

     Những bài thơ viết về đất nước:

Việt Nam quê hương ta – Nguyễn Đình Thi

Quê hương – Đỗ Trung Quân

Về làng – Nguyễn Duy

Đất nước – Nguyễn Khoa Điềm

Quê hương – Tế Hanh

Nhớ con sông quê hương – Tế Hanh

Thơ tình người lính biển – Trần Đăng Khoa

Người đi tìm hình của nước – Chế Lan Viên

     Những bài thơ đó làm cho ta gợi nhớ nơi mình sinh ra, nơi ta lớn lên, nơi có những thứ quen thuộc gắn bó khăng khít, nơi mà dang đôi tay đón ta, ôm ta, vỗ về ta mỗi khi ta vấp ngã, nơi có những kỉ niệm, kí ức về tuổi thơ. Không chỉ giúp gợi nhớ mà còn giúp ta tự hào về một đất nước nghìn năm văn hiến, một đất nước phong phú, sống động, đẹp đẽ với muôn màu muôn vẻ, giàu tình yêu thương con người.

4 tháng 3 2023

     Những bài thơ viết về đất nước:

Việt Nam quê hương ta – Nguyễn Đình Thi

Quê hương – Đỗ Trung Quân

Về làng – Nguyễn Duy

Đất nước – Nguyễn Khoa Điềm

Quê hương – Tế Hanh

Nhớ con sông quê hương – Tế Hanh

Thơ tình người lính biển – Trần Đăn Khoa

Người đi tìm hình của nước – Chế Lan Viên

     Những bài thơ đó làm cho ta gợi nhớ nơi mình sinh ra, nơi ta lớn lên, nơi có những thứ quen thuộc gắn bó khăng khít, nơi mà dang đôi tay đón ta, ôm ta, vỗ về ta mỗi khi ta vấp gã, nơi có những  kỉ niệm, kí ức về tuổi thơ. Không chỉ giúp ta gợi nhờ mà còn giúp ta tự hào về một đất nước nghìn năm văn hiến, một đất nước phong phú, sống động, đẹp đẽ với muôn màu muôn vẻ, giàu tình yêu thương con người.

4 tháng 5 2017

Lập dàn ý cho bài văn nghị luận với đề tài này

Dàn bài tham khảo:

a. Mở bài

Giới thiệu vấn đề: Trong cuộc sống, đôi khi những khó khăn của hoàn cảnh làm ảnh hưởng tới việc phát huy khả năng của con người. Vì thế, tục ngữ có câu: "Cái khó bó cái khôn”.

- Định hướng tư tưởng cho bài viết: Câu tục ngữ có những mặt đúng, có những mặt chưa đúng. Khi vận dụng câu tục ngữ vào thực tiễn cuộc sống cần có sự linh hoạt.

b. Thân bài

Ý 1. Giải thích ý nghĩa tục ngữ:

- "Cái khó": Những khó khăn thực tế cuộc sống như hoàn cảnh kinh tế eo hẹp, điều kiện làm việc thiếu thốn, môi trường sốne khắc nghiệt...

- "Cái khôn". khả năng suy nghĩ sáng tạo cũng như nhận thức đúng đắn về sự vật, sự việc, dự tính, phán đoán được hướng phát triển của vấn đề, đề ra những cách thức, giải pháp tốt để thực hiện công việc...

- "Cái khó bó cái khôn": "bó" là sự trói buộc, kìm hãm. Những khó khăn trong cuộc sống trói buộc khả năng nhận thức, suy nghĩ, sáng tạo,....của con người (giống như một số bạn học sinh gặp hoàn cảnh khó khăn trong đời sống nên chểnh mảng học tập vậy).

Câu tục ngữ đúc rút một thực tế là: Những khó khăn trong cuộc sống hạn chế nhiéu đến việc phát huy tài năng, sức sáng tạo của con người. Bài học này có mặt đúng, có mặt chưa đúng:

- Mặt đúng: Con người bao giờ cũng chịu ảnh hưởng, tác động của hoàn cảnh (ít hay nhiểu). Chẳng hạn, những bạn có điều kiện thuận lợi như gia đình giàu có, thời gian nhiều, tài liệu đủ, thầy giỏi, bạn tốt.. .sẽ có thể học tốt hơn những bạn nhà nghèo, thời gian dành cho học tập ít. điều kiện lài liệu, thầy, bạn...cũng thiếu thốn.

- Mặt chưa đúng: Bài học mà câu tục ngữ nêu ra còn phiến diện, chưa đánh giá đúng mức vai trò của cá nhân trong việc vươn lên trên hoàn cảnh, thậm chí cải tạo hoàn cảnh. Bằng chứng là nhiều bạn có hoàn cảnh khó khăn vẫn học tốt, ngược lại nhiều bạn có điều kiện thuận lợi nhưng do ỷ lại nên vẫn học yếu.

Ý 2. Vận dụng câu tục ngữ vào thực tiễn cuộc sống, học tập:

- Trước khi làm bất kì một việc gì, cần tính đến những điều kiện khách quan, lường trước những khó khăn.

- Nhưng trong bất kì hoàn cảnh nào cũng phải đặt lên hàng đầu sự nỗ lực chủ quan, lấy ý chí và nghị lực vượt qua khó khăn làm tiền đề cho sự thành công.

c. Kết luận

Đánh giá chung: Hoàn cảnh khó khăn như những thách thức trên bước đường chinh phục. Khó khăn càng nhiều thì khi đạt tới đỉnh cao ta càng thấy giá trị của vinh quang. Câu tục ngữ giúp ta nhận thức được một thực tế nhưng hiểu cặn kẽ mọi mặt sẽ khiến ta không nản lòng.

4 tháng 3 2023

Khí thế của kiêu binh:

- Quân lính khi nghe thấy tiếng trống thì nhảy nhót hăng hái, cầm binh khí xô lấn nhau vào trong phủ.

- Khi các cửa đã đóng, quân lính bên ngoài đừng hò reo, quát tháo long trời lở đất.

=> Khí thế của các kiêu binh khá mạnh mẽ, hào hứng, có chút hơi náo loạn và thiếu tính tổ chức.