Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bạn tham khảo :
Xin chào, tôi là một tảng đá ở một ngọn núi cao. Tôi có một hành trình đầy gian nan hiểm trở nhưng tôi vẫn có thể sống sót đó, tôi sẽ kể lại cho các bạn nghe về hành trình này. Ở trên dãy núi khi tôi ở rất nóng, nó nóng như một cái lò nung vậy. Rồi tôi bắt đầu bị rạn và vỡ ra, thật may sao là khi ấy, trời bỗng nổi bão, khiến tôi rơi xuống một con suối. Khi tôi đang bị lăn đi thì liền bị một khúc gỗ to chắn ngang đường, nó đổ xuống sườn núi làm tôi sợ chết khiếp nhưng may mắn thay, tôi chẳng bị làm sao cả. Lúc đó tôi lăn ra ngoài, tôi nhìn quanh thì chả thấy gì nhưng vẫn rất sợ hãi vì bầu trời đã chuyển về đêm, những con kiến bò lên người tôi, rồi những con kết kinh khủng khiến tôi phát sợ, nhưng rồi trời đêm cũng qua, trời lại sáng lên. Lúc đang nằm ở chỗ đó, tôi thầm nghĩ:" nếu mình cứ nằm đây thì cũng bị bọn rắn, rết bâu quanh. Còn không thì cũng bị đại bàng mổ cho vỡ ra." Nhưng lúc đó, từ đâu xuất hiện một đám người đang lần mà thứ gì đó, bỗng một người nhặt, tôi lên. Anh ta lấy kính lúp nhìn quanh tôi, bỗng anh ta liền vang lên: "Tìm thấy rồi". Đoàn người chạy lại phía anh ta, hóa ra họ là những nhà khảo cổ chuyên tìm những tung tích của các viên đá có các nét hoa văn kì lạ, tôi cũng rất bỡ ngỡ vì bấy lâu tôi không hề biết mình là một trong những viên đá có những nét hoa văn kì bí. Rồi tôi được đưa đến một trụ sở trong thành phố, tôi thấy hàng ngàn viên đá có những nét hoa văn tuyệt đẹp và những màu sắc huyền ảo. Rồi chúng tôi được các nhà khảo cổ xếp trồng lên nhau, nhưng mỗi ngày là chỉ hai viên một lần, như vậy thì chắc các bạn cũng biết là lâu đến cỡ nào rồi nhỉ. Bọn đá chúng tôi không hiểu họ đang làm gì. Cho đến khi họ đã làm xong và đặt chúng tôi đến trước một chiếc gương, và chúng tôi thấy chính mình đang được tạo hóa thành các ngọn núi nhỏ, nhưng thật lạ là cứ ở giữa hai viên đá là một cái rễ mọc lên, hóa ra đó là khả năng đặc biệt của chúng tôi mà mẹ thiên nhiên ban tặng, các nhà khảo cổ khi thấy chúng tôi đều có những cái rễ mọc lên thì họ mừng lắm. Thế là chúng tôi được đặt vào một chiếc hộp không nắp có đầy nước và được mang ra quảng trường để trồng, các nhà khảo cổ ấy không lấp chúng tôi lại mà cứ để nguyên như vậy, và theo tháng năm, chúng tôi mọc lên, rồi dần trở thành một cái cây to, che mát cả khu quảng trường. Vậy là cuộc hành trình đầy gian nan, khó khăn của tôi bây giờ đã được bù đắp.
- Trong phần trích trên, nhà văn Nguyên Ngọc nói về quá trình ông suy nghĩ, lên ý tưởng để chuẩn bị cho việc sáng tác truyện “Rừng xà nu”.
- Bài học cho quá trình hình thành ý tưởng:
+ Hình thành ý tưởng: nhà văn muốn xây dựng câu chuyện trên một nguyên mẫu có thật là cuộc khởi nghĩa của anh Đề.
+ Nhân vật chính: tên của nhân vật sẽ là Tnú để mang đậm “không khí” của núi rừng Tây Nguyên.
+ Hệ thống nhân vật: Dít, Mai, cụ Mết, bé Heng
+ Dự kiến cốt truyện: Bắt đầu và kết thúc bằng hình ảnh cây xà nu.
+ Tình huống, chi tiết truyện nổi bật: Mỗi nhân vật “phải có một nỗi đau riêng bức bách dữ dội, bật ra từ nỗi đau chung của xóm làng, dân tộc”.
+ Chi tiết đặc biệt tạo điểm nhấn: Nỗi đau đớn nhất của Tnú là phải chứng kiến cảnh đứa con bị đánh một cách tàn bạo, còn người vợ thì gục xuống ngay trước mặt anh.
a, Các đoạn văn thể hiện đúng dự kiến của nhà văn:
+ Nội dung và giọng điệu của đoạn mở đầu và đoạn kết thúc để ngợi ca vẻ đẹp rừng xà nu, tượng trưng cho tinh thần quật khởi của đồng bào Tây Nguyên
- Giống nhau: đoạn mở và kết đều tả cảnh rừng xà nu, tạo nên kết cấu vòng tròn, khiến bố cục chặt chẽ, tập trung làm nổi bật chủ đề tác phẩm, gợi cho người đọc liên tưởng “mở rộng vấn đề”
- Khác nhau: Hai đoạn miêu tả rừng xà nu cụ thể bằng những chi tiết nghệ thuật giữa sức tạo hình giúp câu chuyện thêm hấp dẫn, cuối đoạn hình ảnh những cây xà nu bất diệt như sức sống của con người.
b, Qua việc tìm hiểu các giai đoạn sáng tác Rừng xà nu của nhà văn Nguyên Ngọc chúng ta cần rút ra:
+ Trước khi viết hoặc kể chuyện cần suy nghĩ, dự kiến trước các phần mở- kết bài.
+ Cần đảm bảo sự thống nhất, chặt chẽ, rõ ràng và thu hút người đón nhận.
* Chữ “quả” mang ý nghĩa tả thực: dòng 1 và dòng 3 của khổ đầu.
* Chữ “quả” mang ý nghĩa biểu tượng: dòng 1 và dòng 4 của khổ cuối.
1. PTBĐ: Nghị luận, miêu tả.
2. NDC: Nói về những ảnh hưởng của bản thân mình đối với cuộc sống quanh mình.
3. BPTT: Ẩn dụ
Tác dụng: Giúp cho câu văn giàu hình ảnh
Cho thấy cảm xúc của mỗi chúng ta luôn ảnh hưởng đến mọi người và mọi thứ xung quanh, tác giả đã sử dụng hình ảnh ''vòng tròn nước'' để thể hiện sự lan tỏa của những cảm xúc của mỗi cá nhân đến mọi người xung quanh.
4. Thông điệp: Hãy luôn hành xử một cách nhẹ nhàng, thoải mái, tránh đem đến những điều tiêu cực đến với người khác.
Đoạn văn cần đáp ứng yêu cầu cả về hình thức và nội dung. Cụ thể nêu được những ý sau:
- Vai trò to lớn của người mẹ đối với con:
+ Có công sinh thành, nuôi dưỡng chăm sóc, dạy dỗ con cái nên người.
+ Luôn bao bọc, chở che, hi sinh tất cả vì con.
- Phê phán những người mẹ sống thiếu trách nhiệm, thương con một cách mù quáng.
- Trách nhiệm làm con: Phải biết vâng lời mẹ, chăm sóc mẹ khi ốm đau, làm những điều tốt để mẹ vui lòng,…
- Những từ ngữ “nung đốt”, “vết nứt”, “vỡ ra”, “va đập”, “lăn lộn”, “bị thương”, cùng nhằm biểu đạt những khó khăn thử thách, chông gai trên đường đời.
- Bài học về cuộc sống: Cuộc sống chẳng bao giờ chỉ mang đến hạnh phúc, cũng chẳng bao giờ chỉ mang đến nỗi đau. Vượt qua gian khổ, vượt qua những thử thách, vượt qua những nỗi đau cũng là tự vượt qua chính mình để vươn lên và sống có ích cho đời.