K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 3 2017

Đáp án D

Virut HIV làm mất khả năng miễn dịch của cơ thể vì nó tiêu diệt tế bào bạch cầu Th, làm rối loạn chức năng của đại thực bào, bạch cầu đơn nhân

Tế bào động vật và tế bào thực vật đều được cấu tạo bởi màng, tế bào chất và nhân. Tuy nhiên trong tế bào chất của thực vật có lạp thể, tế bào chất của động vật không có lạp thể. Do đó  thực vật có khả năng tự dưỡng còn động vật không có khả năng này. Theo quan điểm của thuyết tiêu hóa hiện đại, điều này chứng tỏ: A. Động vật và thực vật không có cùng nguồn...
Đọc tiếp

Tế bào động vật và tế bào thực vật đều được cấu tạo bởi màng, tế bào chất và nhân. Tuy nhiên trong tế bào chất của thực vật có lạp thể, tế bào chất của động vật không có lạp thể. Do đó  thực vật có khả năng tự dưỡng còn động vật không có khả năng này. Theo quan điểm của thuyết tiêu hóa hiện đại, điều này chứng tỏ:

A. Động vật và thực vật không có cùng nguồn gốc.

B. Động vật và thực vật có cùng nguồn gốc, trong quá trình sống xuất hiện biến dị khác nhau nên có bào quan khác nhau.

C. Động vật và thực vật có cùng nguồn gốc trong quá trính sống chọn lọc tự nhiên đã tích lũy các đột biến và biến dị tổ hợp cũng hướng do đó chúng có bào quan khác nhau.

D. Động vật và thực vật có cùng nguồn gốc, trong quá trình sống, chọn lọc tự nhiên đã tích lũy các đột biến và biến dị tổ hợp theo hướng dinh dưỡng khác nhau, do đó chúng có bào quan khác nhạu.

1
16 tháng 12 2018

Tế bào động vật và tế bào thực vật đều được cấu tạo bởi màng, tế bào chất và nhân => có cấu tạo giống nhan nên có cùng nguồn gốc

Tế bào thực vật có khả năng tự dưỡng có lạp thể tế bào động không có khả năng này => chọn lọc tự nhiên đã tích lũy các đột biến và biến dị tổ hợp theo hướng dinh dưỡng khác nhau, do đó chúng có bào quan khác nhau.

Đáp án D

28 tháng 11 2018

Đáp án: D

Các phát biểu đúng là (1) (2) (3) (4)

Do ở người đột biến thể ba ở các NST có kích thước lớn khác đều gây mất cân bằng và gây chết, NST số 21 kích thước bé nên ít ảnh hưởng đến hệ gen

=> cá thể mắc bệnh Đao vẫn sống

=> 3 đúng

4 . Tế bào bạch cầu là tế  bào có nhân

=> quan sát nhân

=> đột biến số lượng NST trong tế bào

=> Xác định được nguyên nhân gây bệnh

5 sai, đó là mô tả của hội chứng Tơc nơ, bệnh đao có cả nam và nữ

2 tháng 10 2019

Đáp án A

các ý đúng là 1, 2, 3, 4.

23 tháng 2 2018

I, II à đúng

III à sai. Vì lưới nội chất hạt là trên lưới có các hạt riboxom.

IV à sai. Loại tế bào có lưới nội chất hạt phát triển mạnh nhất là bạch cầu.

Vậy: B đúng

26 tháng 9 2017

Đáp án D

Đặc điểm của Túi tiêu hóa: (SGK Sinh học 11 – Trang 62,63)

+ Hình túi và được tạo thành từ nhiều tế bào, không phân hóa thành miệng, dạ dày, thực quản, ruột non, ruột già  → (1) đúng, (2) sai

+ Có một lỗ thông duy nhất ra bên ngoài, vừa làm chức năng của miệng, vừa làm chức năng của hậu môn   → (3) đúng

+ Trên thành túi có nhiều tế bào tuyến tiết enzyme tiêu hóa vào lòng túi tiêu hóa  → (4) sai, (5) đúng

Có 3 đáp án đúng

7 tháng 3 2019

Bb x Bb → 3 loại kiểu gen

♂Aa: 1 số tế bào rối loạn giảm phân I, → các giao tử: A, a, Aa, O.

♂Aa x ♀AA → 4 loại kiểu gen

=> Đời con có tối đa 3 x 4 = 12 kiểu gen.

Chọn C

1 tháng 7 2017

Đáp án B

Nếu 8% tế bào bị rối loạn phân ly ở giảm phân 2 thì sẽ tạo ra 2 loại giao tử là AA, aa với tỷ lệ là 8:4 = 2% và giao tử O với tỷ lệ là 8:2= 4%

92% tế bào còn lại giảm phân bình thường sẽ tạo ra 2 loại giao tử là A và a với tỷ lệ là : 92:2 =46%.

29 tháng 8 2018

Đáp án B

Rối loạn phân li của một cặp NST tương đồng trong một tế bào sinh tinh của cơ thể lưỡng bội (2n).

+ Nếu rối loạn giảm phân I: 2n → n+1, n – 1.

+ Nếu rối loạn giảm phân II: n, n +1, n – 1.

6 tháng 2 2018

Đáp án : A

- Xét cặp Aa :

10% số tế bào rối loạn phân li trong giảm phân I tạo ra 5% số giao tử Aa và 5% số giao tử 0

90% số tế bào còn lại giảm phân tạo ra 90% giao tử bình thường về cặp gen Aa

-          Xét cặp Bb

20% số tế bào rối loạn phân li trong giảm phân II tạo ra 10% số giao tử dư NST chứa gen B ( BB và bb) và 10% số giao tử 0

80% số tế bào còn lại giảm phân tạo ra 80% giao tử bình thường về gen B

Do sự quan sát này thấy ở 2 nhóm tế bào khác nhau : 10% tế bào rối loạn phân li trong giảm phân I ở cặp Aa và 20% tế bào khác rối loạn phân li giảm phân II ở cặp Bb

Do đó theo lý thuyết, tỉ lệ giao tử n +1 là :

5% + 10% = 15%

18 tháng 7 2017

Đáp án D

♀ AABb x ♂ AaBb

Cơ thể đực giảm phân  rối loạn phân ly trong giảm phân của cặp NST mang cặp Aa -> tạo G (n) và G (n-1) hoặc G (n+1)

Theo lý thuyết, đời con có kiểu gen lưỡng bội: AA x Aa -> 2 kg; Bb x Bb ->3 kg; Vậy có 6 kg lưỡng bội

Đời con có kg lệch bội: với cặp Aa (AAa,AAA, Aaa,A) -> 4 kg lệch bội; cặp Bb có 3 kg bình thường nên số kg lệch bội có thể có là 3x4 =12